OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Nguyên nhân chủ yếu làm hạn chế khả năng phát triển của nông nghiệp trung quốc là gì?

Nông nghiệp trung quốc
  bởi Lê Nguyễn Tường Vi 04/04/2020
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (3)

  • Kinh tế Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới (sau Hoa Kỳ) nếu tính theo tổng sản phẩm quốc nội(GDP) danh nghĩa và đứng thứ nhất nếu tính theo sức mua tương đương (PPP). GDP Trung Quốc năm 2019 là 14.360 nghìn tỷ USD.[15] GDP bình quân đầu người danh nghĩa năm 2019 là 10.000 USD (19.560 USD nếu tính theosức mua tương đương (PPP)), ở mức trung bình cao so với các nền kinh tế khác trên thế giới (xếp thứ 89 trên thế giới vào năm 2016). Trong những năm gần đây, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc tăng lên nhanh chóng nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định ở mức cao. Năm 2005, 70% GDP của Trung Quốc là trong khu vực tư nhân. Khu vực kinh tế quốc doanh chịu sự chi phối của khoảng 200 doanh nghiệp quốc doanh lớn, phần nhiều ở trong các ngành dịch vụ tiện ích (điện, nước, điện thoại...), công nghiệp nặng, và nguồn năng lượng.[16]

    Kể từ năm 1978 chính quyền Trung Quốc đã cải cách nền kinh tế từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung theo mô hình Liên Xô sang một nền kinh tế theo định hướng thị trường trong khi vẫn duy trì thể chế chính trị do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo. Chế độ này được gọi bằng tên "Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc", là một loại kinh tế hỗn hợp. Các cải cách quyết liệt từ những năm 1978 đã giúp hàng triệu người thoát nghèo, đưa tỷ lệ nghèo từ 53% dân số năm 1981 xuống còn 8% vào năm 2001.[17] Để đạt được mục tiêu này, chính quyền đã chuyển đổi từ chế độ hợp tác xã sang chế độ khoán đến từng hộ gia đình trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng quyền tự chủ của các quan chức địa phương và các thủ trưởng nhà máy, cho phép sự phát triển đa dạng của doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp nhẹ và mở cửa nền kinh tế để tăng ngoại hối và đầu tư nước ngoài. Chính phủ đã tập trung vào việc gia tăng thu nhập, sức tiêu thụ và đã áp dụng nhiều hệ thống quản lý để giúp tăngnăng suất. Chính phủ cũng đã tập trung vào ngoại thương như một đòn bẩy cho tăng trưởng kinh tế. Trong khi tính chính xác của các số liệu do Trung Quốc công bố vẫn là đề tài gây tranh cãi, các quan chức Trung Quốc tuyên bố thành tựu của chính sách cải tổ là GDP đã tăng 10 lần kể từ năm 1978. Nhiều nhà kinh tế quốc tế tin rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trên thực tế đã bị báo cáo giảm so với số liệu thực trong giai đoạn từ thập niên 1990 đến thập niên 2000, không phản ánh đủ sự đóng góp của các doanh nghiệp tư nhân vào sự tăng trưởng này. Tuy nhiên, cũng có nhiều chuyên gia cho rằng phương pháp thống kê tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc là lạc hậu và làm cho con số tốc độ tăng trưởng cao hơn thực tế.[18]

      bởi Thành Cute 06/04/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Phân tích những thuận lợi và khó khăn của miền Đông và miền Tây ...

      bởi Lê Nhu 16/04/2020
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • Từ năm 1949, Trung Quốc đã theo đuổi một chiến lược phát triển công nghiệp nặng xã hội chủ nghĩa (hay chiến lược Cú hích Lớn theo cách gọi của kinh tế học). Ưu tiên công nghiệp hóa đồng thời triệt để tiết giảm tiêu dùng theo chính sách "thắt lưng buộc bụng" để tập trung các nguồn lực cho công nghiệp hóa. Chính phủ đã giữ quyền kiểm soát một phần lớn nền kinh tế và chuyển các nguồn lực sang xây dựng các nhà máy. Nhiều ngành mới đã được tạo lập. Kinh tế tăng trưởng mạnh[19]. Việc kiểm soát chặt ngân sách và cung tiền tệ đã làm giảm lạm phát cuối năm 1950.

    Năm 1952, tổng sản lượng công nghiệp của Trung Quốc ước tính là 34.900 triệu Nhân dân tệ[20] theo tỷ giá hối đoái thực tế, nghĩa là bằng 3% tổng sản lượng công nghiệp thế giới lúc đó và gấp 1,5 lần của Nhật Bản và Ấn Độ theo giá trị tuyệt đối (không theo giá trị bình quân đầu người). Trong khoảng giữa thập niên 1950 (năm 1957), những chính sách đầy tham vọng của Mao Trạch Đông về Đại nhảy vọt nhằm tập trung hóa sản xuất tại các vùng nông thôn, sự chấm dứt viện trợ tái thiết và phát triển từ phía Liên Xô, sự thô sơ của hệ thống quản lý sản xuất, sự tàn phá của thiên tai đã khiến nền kinh tế lâm vào nguy ngập, nạn đói. Hậu quả là kinh tế suy thoái, nông nghiệp bị tàn phá, công nghiệp ngưng phát triển, trên 20 -30 triệu người đã ch

      bởi -=.=- Gia Đạo 26/04/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF