OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

GDCD 6 Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín


Trong cuộc sống hằng ngày, con người cần liên lạc, trao đổi các thông tin để làm ăn, trao đổi tình cảm… thông qua thư, điện thoại, thư tín…Đây là những chuyện riêng tư, cần được giữ bí mật. Để hiểu rõ hơn về vẫn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay: bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt bài

1.1. Tình huống

  • Theo em Phương có nên đọc thư của Hiền không? Vì sao?
    • Không đọc thư của Hiền vì dù là bạn thân, khi Hiền chưa đồng ý cho đọc.
  • Em có đồng ý với giải pháp của Phương không? Vì sao?
    • Không đồng ý vì: Đó là một hành vi dối trá, là hành vi xâm phạm đến quyền bí mật về thư tín của Hiền.
  • Nếu em là Loan em sẽ làm gì?
    • Em không đọc trộm thư của người khác. Giải thích để Phượng hiểu hành vi bóc trộm thư là không tốt, là hành vi vi phạm pháp luật, ngăn cản Phượng không bóc thư của Hiền nữa.
    • Nếu Phượng cố tình đọc là vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật, thư tín, điện thoại, điện tín.

→ Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta cần tôn trọng thư tín, điện tín của người khác.

1.2. Nội dung bài học

  • Quyền được bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là một trong những quyền cơ bản của công dân. Điều 73 Hiến pháp 1992 quy định:
    • Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được bảo đảm an toàn và bí mật.
    • Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật.
  • Trách nhiệm của công dân:
    • Không được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại.
VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA
ADMICRO

2. Luyện tập Bài 18 GDCD 6

Học xong bài này các em cần: 

  • Pháp luật quy định như thế nào về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại điện tín?
  • Trách nhiệm của công dân về quyền này?

Qua bài học này các em cần trả lời và nắm được nội dung sau:

  • Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là gì?
  • Trách nhiệm của công dân đối với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 18 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập GDCD 6 Bài 18 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 47 SGK GDCD 6

Bài tập 2 trang 47 SGK GDCD 6

Bài tập 3 trang 47 SGK GDCD 6

Bài tập 4 trang 47 SGK GDCD 6

3. Hỏi đáp Bài 18 GDCD 6

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng GDCD HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

NONE
OFF