OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Công nghệ 11 Kết nối tri thức Bài 10: Thực hành chế biến, bảo quản thức ăn cho vật nuôi


Làm thế nào để chế biến, bảo quản được thức ăn cho vật nuôi? Trong quá trình chế biến, bảo quản thức ăn cho vật nuôi cần chú ý những vấn đề gi? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài thực hành dưới đây Bài 10: Thực hành chế biến, bảo quản thức ăn cho vật nuôi trong chương trình Công nghệ 11 Kết nối tri thức.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Chế biến thức ăn giàu tinh bột bằng phương pháp lên men

1.1.1. Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ

a) Nguyên liệu

Sản phẩm trồng trọt giàu tinh bột đã được nghiền nhỏ như bột ngô (bắp), bột khoai, bột sắn,...

Chế phẩm vi sinh lên men tinh bột (men rượu), nước sạch....

b) Dụng cụ

Xô nhựa có nắp, màng nylon, chày sử, cối sử, cân.

1.1.2. Các bước tiến hành

- Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu

- Bước 2: Chuẩn bị chế phẩm vi sinh

- Bước 3: Phối trộn 

- Bước 4: Làm ẩm

- Bước 5: Ủ

- Bước 6: Đánh giá sản phẩm

1.1.3. Thực hành

Học sinh thực hành theo các bước ở mục 2, có thể thực hành theo nhóm, mỗi nhóm ủ khoảng 1 kg nguyên liệu theo quy trình.

1.1.4. Đánh giá kết quả

Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình và đánh giá kết quả thực hành của nhóm khác theo hướng dẫn của giáo viên.

Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.

1.2. Chế biến và bảo quản thức ăn thô, xanh bằng phương pháp ủ chua

1.2.1. Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ

a) Nguyên liệu

Các loại thức ăn thô, xanh của trâu, bỏ như các loại cỏ chăn nuôi (cỏ voi, cỏ VA06), cây ngô sau thu hoạch, cây lạc, ngọn lá sắn...

Bột ngô hoặc bột cám gạo, muối ăn.

Chế phẩm vi sinh, nước sạch,...

b) Dụng cụ

Túi ủ nylon hoặc xô nhựa có nắp.

Các dụng cụ cần thiết khác như dao, thớt hoặc máy thái thức ăn dùng để cắt ngắn thức ăn.

1.2.2. Các bước tiến hành

- Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

- Bước 2: Cân và phối trộn nguyên liệu

- Bước 3: Ủ

- Bước 4: Sử dụng và bảo quản

1.2.3. Thực hành

Học sinh thực hành theo các bước ở mục 2, có thể thực hành theo nhóm, mỗi nhóm ủ khoảng 1 kg nguyên liệu.

1.2.4. Đánh giá kết quả thực hành

Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm minh và đánh giá kết quả thực hành của nhóm khác theo hướng dẫn của giáo viên.

Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.

ADMICRO

Bài tập minh họa

 Ví dụ 1: Thức ăn ủ chua sau 3 – 4 tuần phải đạt được yêu cầu gì thì mới được coi là đạt yêu cầu?

B Có màu vàng rơm hoặc vàng nâu, cứng chắc, mùi hắc, không mốc.

C. Có màu trắng vàng, mềm, không nhũn, không mốc, có mùi thơm thoang thoảng.

D. Tất cả các đáp án trên.

 

Hướng dẫn giải

Thức ăn ủ chua sau 3 – 4 tuần phải đạt được yêu cầu gì thì mới được coi là đạt yêu cầu: Có màu vàng rơm hoặc vàng nâu, mềm, không nhũn nát, mùi chua nhẹ, không mốc, không có mùi lạ

Đáp án A

 

 Ví dụ 2: Để bảo quản rơm lúa sau khi thu cắt bằng phương pháp phơi khô thì ta làm thế nào?

A. Cho vật nuôi ăn ngay lập tức, càng nhanh càng tốt.

B. Phơi khô rơm lúa một cách tự nhiên và đóng bánh hoặc cuộn thành khối, sau đó bảo quản trong kho hoặc nơi cao ráo có mái che và khô thoáng.

C. Phơi khô rơm lúa ở trong lò nung và đóng thành tảng để duy trì dưỡng chất, sau đó bảo quản ở nơi có nhiệt độ cao, khô thoáng

D. Tất cả các đáp án trên.

 

Hướng dẫn giải

Để bảo quản rơm lúa sau khi thu cắt bằng phương pháp phơi khô thì ta phơi khô rơm lúa một cách tự nhiên và đóng bánh hoặc cuộn thành khối, sau đó bảo quản trong kho hoặc nơi cao ráo có mái che và khô thoáng.

Đáp án B

ADMICRO

Luyện tập Bài 10 Công nghệ 11 Kết nối tri thức

Học xong bài này các em có thể:

- Thực hiện được việc chế biến một số loại thức ăn chăn nuôi.

- Thực hiện được việc bảo quản một số loại thức ăn chăn nuôi.

2.1. Trắc nghiệm Bài 10 Công nghệ 11 Kết nối tri thức

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 11 Kết nối tri thức Chương 3 Bài 10 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK Bài 10 Công nghệ 11 Kết nối tri thức

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 11 Kết nối tri thức Chương 3 Bài 10 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Mở đầu trang 55 SGK Công nghệ 11 Kết nối tri thức - KNTT

Vận dụng trang 57 SGK Công nghệ 11 Kết nối tri thức - KNTT

Hỏi đáp Bài 10 Công nghệ 11 Kết nối tri thức

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

NONE
OFF