Ở chương 7 Mắt và các dụng cụ quang môn Vật lý 11 này, chúng ta sẽ tập trung tìm hiểu một số dụng cụ quang học phổ biến nhất, nghiên cứu các vấn đề trọng tâm như: Cấu tạo, sơ đồ tạo ảnh, tính chất ảnh và công dụng của các dụng cụ quang học, qua đó, các em học sinh sẽ nắm được các công thức, vận dụng và biến đổi công thức để giải nhanh một số bài toán đơn giản, các bài toán về thấu kính, hệ thấu kính ghép đồng trục... Học247 đã tổng hợp và biên soạn lại nội dung đầy đủ của chương qua các phần tóm tắt lý thuyết trọng tâm, các ví dụ tương ứng có hướng dẫn giải chi tiết, phương pháp giải các bài tập SGK và đặc biệt là các đề thi trắc nghiệm online hoàn toàn miễn phí để các em có thể làm bài thi trực tiếp trên hệ thống. Mời các em cùng theo dõi.
-
Vật lý 11 Bài 28: Lăng kính
Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ, một dụng cụ dùng để phân tích ánh sáng. Vậy thì lăng kính có cấu tạo như thế nào, tính chất và công dụng có những điểm gì đặc biệt, chúng ta sẽ được biết đến sau khi nghiên cứu nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài 28: Lăng kính- Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28: Lăng kính
- Giải bài tập SGK Bài 28 Vật lý 11 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Lăng kính - Vật lý 11
10 trắc nghiệm 24 bài tập 71 hỏi đáp
-
Vật lý 11 Bài 29: Thấu kính mỏng
Chúng ta đều biết rằng, thấu kính là bộ phận cơ bản của hầu hết các dụng cụ quang quan trọng như: máy ảnh, kính hiển vi, kính thiên văn... Để có được các tính năng tối ưu, người ta thường ghép nhiều thấu kính thành hệ thấu kính. Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về thấu kính mỏng, bổ sung cho những điều đã được học ở lớp 9. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 29: Thấu kính mỏng.- Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29: Thấu kính mỏng
- Giải bài tập SGK Bài 29 Vật lý 11 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Thấu kính mỏng - Vật lý 11
10 trắc nghiệm 45 bài tập 171 hỏi đáp
-
Vật lý 11 Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính
Các dụng cụ quang học đều có cấu tạo phức tạp và gồm nhiều bộ phận như thấu kính, gương...ghép với nhau tạo thành 1 hệ quang học. Vậy thì việc giải các bài toán trong một hệ quang học nó có gì khác so với những dạng bài trước đây mà chúng ta đã được học, trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu ví dụ về một hệ gồm hai thấu kính. Mời các em cùng nhau nghiên cứu nội dung của Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính. -
Vật lý 11 Bài 31: Mắt
Mắt là bộ phận thu nhận ánh sáng giúp người nhìn thấy mọi vật xung quanh. Mắt là một hệ quang học hết sức phức tạp và tinh vi. Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu mắt người về phương diện quang học. Mời các em cùng nhau nghiên cứu nội dung của Bài 31: Mắt.- Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 31: Mắt
- Giải bài tập SGK Bài 31 Vật lý 11 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Mắt và các tật của mắt - Vật lý 11
10 trắc nghiệm 29 bài tập 182 hỏi đáp
-
Vật lý 11 Bài 32: Kính lúp
Ngày nay, các dụng cụ quang học dùng trong khoa học và đời sống rất đa dạng. Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về một dụng cụ quang thường dùng đó là Kính lúp. Vậy thì kính lúp có cấu tạo như thế nào, tính chất và công dụng có những điểm gì đặc biệt, chúng ta sẽ được biết đến sau khi nghiên cứu nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài 32: Kính lúp- Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32: Kính lúp
- Giải bài tập SGK Bài 32 Vật lý 11 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Kính lúp - Vật lý 11
10 trắc nghiệm 18 bài tập 64 hỏi đáp
-
Vật lý 11 Bài 33: Kính hiển vi
Kính hiển vi lần đầu xuất hiện ở Hà Lan vào khoảng cuối thế kỉ XVI ở dạng thô sơ. Ngày nay, kính hiển vi có thể giúp người ta quan sát và chụp ảnh được những vật thể cực nhỏ như: các tế bào,các vi khuẩn... Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài 33: Kính hiển vi- Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33: Kính hiển vi
- Giải bài tập SGK Bài 33 Vật lý 11 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Kính hiển vi - Vật lý 11
10 trắc nghiệm 21 bài tập 54 hỏi đáp
-
Vật lý 11 Bài 34: Kính thiên văn
Tuy không phải là người chế tạo ra kính thiên văn đầu tiên nhưng Galileo là người đầu tiên đã sử dụng kính thiên văn để quan sát bầu trời. Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về Kính thiên văn. Vậy thì kính thiên văn có cấu tạo như thế nào, tính chất và công dụng có những điểm gì đặc biệt, chúng ta sẽ được biết đến sau khi nghiên cứu nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài 34: Kính thiên văn- Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34: Kính thiên văn
- Giải bài tập SGK Bài 34 Vật lý 11 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Kính thiên văn - Vật lý 11
10 trắc nghiệm 18 bài tập 122 hỏi đáp
Chủ đề Vật Lý 11
- Chương 1: Điện Tích. Điện trường
- Chủ đề 1: Dao động
- Chương 1: Dao động
- Chương 1: Dao động
- Chủ đề 2: Sóng
- Chương 2: Sóng
- Chương 2: Sóng
- Chủ đề 3: Trường điện
- Chương 3: Điện trường
- Chương 3: Điện trường
- Chủ đề 4: Dòng điện, mạch điện
- Chương 4: Dòng điện, mạch điện
- Chương 4: Dòng điện không đổi
- Chương 2: Dòng Điện Không Đổi
- Chương 3: Dòng Điện Trong Các Môi Trường
- Chương 4: Từ Trường
- Chương 5: Cảm Ứng Điện Từ
- Chương 6: Khúc Xạ Ánh Sáng