-
Câu hỏi:
Vì sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột nhưng hiệu quả trao đổi khí của bồ câu lại cao hơn hiệu quả trao đổi khí của chuột?
-
A.
Vì chim có đời sống bay lượn nên lấy được các khí ở trên cao sạch và có nhiều oxi hơn
-
B.
Vì chim có đời sống bay lượn nên cử động cánh chim giúp phổi chim co giãn tốt hơn
-
C.
Vì phổi chim có hệ thống ống khí trao đổi khí trực tiếp với các tế bào phổi còn phổi chuột có các phế nang thải trao đổi khí qua hệ thống mao mạch nên trao đổi khí chậm hơn
-
D.
Vì hệ thống hô hấp của chim gồm phổi và hệ thống túi khí, hô hấp kép và không có khí cặn
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
- Phổi của chim có kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với phổi của thú nhưng hiệu quả trao đổi khí lại rất cao vì: Phổi của chim gồm hệ thống các ống khí xếp song song.
- Ngoài ra còn có các túi khí trước và túi khí sau, có hệ thống các van chỉ cho khí lưu thông một chiều từ mũi → túi khí sau → phổi → túi khí trước → mũi → môi trường ngoài.
- Chim hô hấp kép cả khi hít vào và thở ra đều có hoạt động trao đổi khí ở phổi. Trong phổi không có khí cặn nên hiệu quả trao đổi khí cao hơn thú.
Đáp án D
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Trao đổi khí ở phổi thực chất là gì
- Vì sao động vật có phổi không hô hấp được dưới nước?
- Nhóm động vật nào trao đổi khí qua cả phổi và da?
- Côn trùng trao đổi khí qua cơ quan nào?
- Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ yếu tố nào?
- Vì sao cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn?
- Khi cá thở ra, diễn biến nào sau đây đúng?
- Hình thức trao đổi khí qua bề mặt cơ thể được thấy ở những động vật nào?
- Vì sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột
- Sự lưu thông khí trong các ống khí của chim được thực hiện nhờ đâu?