OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 9: Hô hấp ở động vật

20 phút 10 câu 4 lượt thi

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

 

  • Câu 1: Mã câu hỏi: 448178

    Trao đổi khí ở phổi thực chất là gì?

    • A. Sự hô hấp ngoài
    • B. Sự hô hấp trong
    • C. Quá trình hô hấp nội bào
    • D. Quá trình thải khí độc
  • AMBIENT-ADSENSE/
    QUẢNG CÁO
     
  • Câu 2: Mã câu hỏi: 448180

    Vì sao động vật có phổi không hô hấp được dưới nước?

    • A. Nước tràn vào đường dẫn khí, cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được
    • B. Phổi không hấp thu được O2 trong nước
    • C. Phổi không thải được CO2 trong nước
    • D. Cấu tạo phổi không phù hợp với việc hô hấp trong nước
  • Câu 3: Mã câu hỏi: 448182

    Nhóm động vật nào trao đổi khí qua cả phổi và da?

    • A. Giun đất
    • B. Lưỡng cư
    • C. Bò sát
    • D. Côn trùng
  •  
     
  • Câu 4: Mã câu hỏi: 448184

    Côn trùng trao đổi khí qua cơ quan nào?

    • A. Phế nang
    • B. Mang
    • C. Ống khí
    • D. Da
  • Câu 5: Mã câu hỏi: 448187

    Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ yếu tố nào?

    • A. Sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng
    • B. Các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang bụng
    • C. Sự vận động của các chi
    • D. Sự vận động của toàn bộ hệ cơ
  • Câu 6: Mã câu hỏi: 448189

    Vì sao cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn?

    • A. Vì diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang  bị khô nên cá không hô hấp được
    • B. Vì độ ẩm trên cạn thấp
    • C. Vì không hấp thu được Ocủa không khí
    • D. Vì nhiệt độ trên cạn cao
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
  • Câu 7: Mã câu hỏi: 448190

    Khi cá thở ra, diễn biến nào sau đây đúng?

    • A. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng
    • B. Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở
    • C. Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang đóng
    • D. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở
  • Câu 8: Mã câu hỏi: 448191

    Hình thức trao đổi khí qua bề mặt cơ thể được thấy ở những động vật nào?

    • A. Ếch nhái, giun đất
    • B. Ong, châu chấu
    • C. Giun đất, rắn
    • D. Thủy tức, cá
  • Câu 9: Mã câu hỏi: 448192

    Vì sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột nhưng hiệu quả trao đổi khí của bồ câu lại cao hơn hiệu quả trao đổi khí của chuột?

    • A. Vì chim có đời sống bay lượn nên lấy được các khí ở trên cao sạch và có nhiều oxi hơn
    • B. Vì chim có đời sống bay lượn nên cử động cánh chim giúp phổi chim co giãn tốt hơn
    • C. Vì phổi chim có hệ thống ống khí trao đổi khí trực tiếp với các tế bào phổi còn phổi chuột có các phế nang thải trao đổi khí qua hệ thống mao mạch nên trao đổi khí chậm hơn
    • D. Vì hệ thống hô hấp của chim gồm phổi và hệ thống túi khí, hô hấp kép và không có khí cặn
  • Câu 10: Mã câu hỏi: 448194

    Sự lưu thông khí trong các ống khí của chim được thực hiện nhờ đâu?

    • A. Vận động của đầu
    • B. Vận động của cổ
    • C. Co dãn của túi khí
    • D. Di chuyển của chân

Đề thi nổi bật tuần

 
 
OFF