-
Câu hỏi:
Trong cơ chế duy trì ổn định pH của máu, ý nào không đúng?
-
A.
Thận thải H+ và HCO3-
-
B.
Hệ đệm trong máu lấy đi H+
-
C.
Phổi thải CO2
-
D.
Phổi hấp thu O2
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
- pH nội môi được duy trì ổn định là nhờ hệ đệm, phổi và thận
- Mỗi hệ đệm được cấu tạo bởi một axít yếu và muối kiềm mạnh của axít đó (ví dụ: H2CO3/NaHCO3). Khi H+ tăng, máu có xu hướng chuyển về axít thì muối kiềm của hệ đệm có vai trò trung hòa làm giảm H+ trong máu. Khi OH- tăng, máu có xu hướng chuyển sang kiềm tính thì axít của hệ đệm có tác dụng giảm giảm OH- trong máu.
- Phổi thải CO2 giúp duy trì pH máu ổn định vì CO2 kết hợp với nước sẽ tạo thành làm tăng H+ trong máu.
- Thận thải H+, tái hấp thu Na+, thải HCO3-, urê, ... giúp duy trì pH của máu ổn định.
- Phổi hấp thu O2 không liên quan tới việc tạo ra các axit và muối kiềm.
Đáp án D
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Trật tự nào đúng về cơ chế duy trì huyết áp?
- Sản phẩm bài tiết chính của phổi là gì?
- Chất nào ít có khả năng được tìm thấy nhất trong dịch lọc cầu thận?
- Bài tiết là gì?
- Môi trường trong cơ thể tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích và truyền đến bộ phận điều khiển được gọi là gì?
- Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào
- Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi có chức năng gì
- Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi có chức năng gì?
- Tại sao ta có cảm giác khát nước
- Trong cơ chế duy trì ổn định pH của máu, ý nào không đúng?