-
Câu hỏi:
Quốc gia nào dưới đây có vị trí địa lí được coi là “cầu nối” giữa khu vực Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo?
-
A.
Lào
-
B.
Thái Lan
-
C.
Việt Nam
-
D.
Mianma
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Việt Nam được coi là “cầu nối” giữa khu vực Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
Đáp án đúng là: C
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Quốc gia nào dưới đây có vị trí địa lí được coi là “cầu nối” giữa khu vực Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo?
- Kế sách nào của Ngô Quyền đã được quân dân nhà Trần kế thừa, vận dụng để đánh đuổi quân Nguyên xâm lược (1288)?
- Sự kiện lịch sử nào ở thế kỉ X đã chấm dứt thời kì Bắc thuộc, đưa Việt NamSự kiện lịch sử nào ở thế kỉ X đã chấm dứt thời kì Bắc thuộc, đưa Việt Nam bước vào thời kì độc lập, tự chủ lâu dài? bước vào thời kì độc lập, tự chủ lâu dài?
- Nhà Tống lợi dụng cơ hội nào để lăm le xâm lược Đại Cồ Việt?
- Nội dung nào sau đây không phản ảnh đúng ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống (981)?
- Viên tướng nào chỉ huy quân Tống sang xâm lược Đại Việt vào năm 1077?
- Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự chống Tống ở đâu?
- Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
- Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây? “Tuổi già nhưng sức chẳng già Vung gươm Bắc tiến, quân nhà Tống tan Xuôi Nam, Chiêm quốc kinh hoàng, Thơ thần một áng, lời vàng còn ghi”
- Trước nguy cơ nhà Nguyên lăm le xâm lược Đại Việt lần thứ hai, năm 1285, nhà Trần đã tổ chức hội nghị Diên Hồng, mời các vị bô lão trong cả nước đến để bàn kế sách đánh giặc. Việc nhà Trần tổ chức Hội nghị Diên Hồng không thể hiện ý nghĩa nào dưới đây?