-
Câu hỏi:
Nêu động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá?
-
A.
Lực đẩy (áp suất rễ)
-
B.
Lực hút do thoát hơi nước ở lá
-
C.
Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ
-
D.
Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Động lực đẩy của dòng mạch gỗ:
- Lực đẩy (áp suất rễ).
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá: Do hơi nước thoát vào không khí, tế bào khí khổng bị mất nước và hút nước từ các tế bào nhu mô bên cạnh. Đến lượt mình, các tế bào nhu mô lá lại hút nước từ mạch gỗ ở lá. Cứ như vậy xuất hiện một lực hút từ lá đến tận rễ.
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ: Nhờ có lực liên kết này đảm bảo dòng mạch gỗ liên tục trong cây.
Đáp án D
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Dinh dưỡng ở thực vật là quá trình như thế nào?
- Đâu là nhận định SAI về vai trò của nước?
- Phát biểu nào sau đây là đúng về vai trò của Magnesium (Mg) đối với thực vật?
- Đâu là phát biểu đúng về vai trò của Calcium (Ca) đối với thực vật?
- Rễ cây hấp thụ nước và ion muối khoáng chủ yếu qua miền nào?
- Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu không có nó thì cây sẽ còi cọc và có thể bị chết.
- Trong trường hợp nào sau đây diễn ra sự hình thành các hợp chất amit ở trong cây?
- Lá cây bị vàng do thiếu diệp lục; có thể chọn những nguyên tố khoáng nào sau đây để bón cho cây?
- Nêu động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá?
- Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu các thành phần nào?