-
Câu hỏi:
Một vật sáng đặt trước một thấu kính, trên trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật.
Có thể kết luận gì về loại thấu kính ?
-
A.
Thấu kính hội tụ.
-
B.
Thấu kính phân kỳ.
-
C.
Hai loại thấu kính đều phù hợp.
-
D.
Không thể kết luận được, vì giả thiết hai ảnh bằng nhau là vô lý.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
-
Ảnh của vật tạo bởi thấu kính trong cả hai trường hợp đều lớn hơn bằng ba lần vật.
-
Một trường hợp sẽ là ảnh thật và trường hợp còn lại sẽ là ảnh ảo
-
Một thấu kính mà có thể tạo được ảnh ảo lớn gấp ba lần vật thì đó là thấu kính hội tụ.
⇒ Thấu kính hội tụ.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Một thấu kính phân kỳ có độ tụ - 5dp
- Một vật sáng đặt trước một thấu kính hội tụ, trên trục chính
- Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -10cm
- Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10cm
- Một vật sáng đặt trước một thấu kính, trên trục chính.
- Khi nói về sự tạo ảnh của vật qua thấu kính hội tụ , phát biểu nào sau đây là sai ?
- Khi nói về đường đi của tia sáng qua thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là sai
- Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp và cách thấu kính một đoạn 30cm
- Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 2dp và cách thấu kính một khoảng 25c
- Đặt vật cao 2cm cách thấu kính hội tụ 16cm thu được ảnh cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là