-
Câu hỏi:
Một kính thiên văn dùng trong nhà trường có tiêu cự \(f_1\) = 1m, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự \(f_2\) = 4cm.
Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
-
A.
\(O_1O_2 = 102cm ; G_\propto =30\)
-
B.
\(O_1O_2 = 144cm ; G_\propto =20\)
-
C.
\(O_1O_2 = 104mm ; G_\propto =25\)
-
D.
\(O_1O_2 = 104cm ; G_\propto =25\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Ta có:
-
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực: \(O_1O_2 = f_1 + f_2 = 100+4=104c m.\)
-
Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức: \(G_\infty =\frac{f_{1}}{f_{2}}=\frac{100}{4}=25\)
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự (f_1 = 1,2 m)
- Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào?
- Một người mắt không có tật dùng kính thiên văn để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết
- Một kính thiên văn dùng trong nhà trường có tiêu cự (f_1) = 1m, thị kính là một thấu kính hội tụ
- Đặt (f_1) và (f_2) lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn
- Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 100cm và thị kính có tiêu cự 4cm.
- Một người mắt bình thường khi quan sát vật ở xa bằng kính thiên văn, trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực thấy kh
- Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những
- Khi nói về cách sử dụng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây đúng?
- Người ta điều chỉnh kính thiên văn theo cách nào sau đây?