-
Câu hỏi:
Một đoạn dây dẫn MN dài l = 20 cm có dòng điện cường độ I = 5A chạy qua. Đoạn dây đặt trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ vuông góc với đoạn dây và có độ lớn B = 0,04 T. Tính độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN.
-
A.
0,02 N
-
B.
0,01 N
-
C.
0,03 N
-
D.
0,04 N
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Ta có:
\(F = IlB\sin \alpha = {5.20.10^{ - 2}}.0,04.\sin {90^0} = 0,04N\)
Vậy độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN là: 0,04 N.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Qua TKHT nếu vật thật cho ảnh ảo thì ảnh:
- Thủy tinh thể có đặc điểm nào sau đây?
- Vật sáng AB đặt vuông góc với trục của một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp
- Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện 20A, đặt trong từ trường đều
- Chọn câu đúng. Đơn vị của từ thông là:
- Hiện tượng tự cảm là hện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông
- Trong các nhận định sau về hiện tượng khúc xạ, nhận định không đúng là:
- Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt n=√2
- Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là
- Các đường sức từ trong lòng nam châm hình chữ U là:
- Một đoạn dây dẫn đặt trong từ trường đều.
- Phát biểu nào sau đây về tác dụng của lực từ là không đúng:
- Một khung dây dẫn hình tròn, bán kính R (m) đặt trong chân không.
- Lực Lorenxo là:
- Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính
- Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi:
- Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5
- Một đoạn dây dẫn dài l = 0,5 m đặt trong từ trường đều.
- Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước thấu kính 60 cm
- Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ là lực tương tác
- Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
- Phát biểu nào dưới đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm 1 dòng điện tròn
- Phát biểu nào dưới đây là sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
- Với \(\alpha = \left( {\vec n,\vec B} \right)\).
- Độ lớn của suất điện động cảm ứng tỉ lệ với:
- Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ có chiều dài 1 m gồm 2000 vòng dây
- Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn
- Một vật sáng đặt trước 1 TK, trên trục chính ảnh của vật bằng hai lần vật
- Tính tiêu cự của thấu kính ở câu 28.
- Tính khoảng cách giữa hai vị trí của ảnh trong hai trường hợp trên.
- Trong một môi trường vật chất truyền ánh sáng, chiết suất tuyệt đối của môi trường
- Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng
- Trong quang học mắt thu gọn tương đương với
- Ảnh của một vật sáng qua thấu kính phân kỳ
- Trong khoảng thời gian Δt, độ biến thiên từ thông qua mạch kín là ΔΦ.
- Một vật ság AB đặt vuông góc với trục chính và trước thấu kính hội tụ
- Chiếu chùm tia sáng song song, hẹp đi từ nước có chiết suất n1=4/3
- Một đoạn dây dẫn MN dài l = 20 cm có dòng điện cường độ I = 5A chạy qua.
- Một khung dây dẫn phẳng, diện tích 40 cm2, gồm 100 vòng dây
- Vật sáng AB đặt ở hai vị trí cách nhau a = 10 cm.