-
Câu hỏi:
Hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung trong các hàm số sau?
-
A.
\(y=\sin \,x\cos 2x\)
-
B.
\(y={{\sin }^{3}}x.\cos \left( x-\frac{\pi }{2} \right)\)
-
C.
\(y=\frac{\tan \,x}{{{\tan }^{2}}x+1}\)
-
D.
\(y=\cos x{{\sin }^{3}}x\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Ta dễ dàng kiểm tra được A, C, D là các hàm số lẻ nên có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ O
Xét đáp án B, ta có \(y=f\left( x \right)={{\sin }^{3}}x.\cos \left( x-\frac{\pi }{2} \right)={{\sin }^{3}}x.\sin x={{\sin }^{4}}x\).
Kiểm tra được đây là hàm số chẵn nên có đồ thị đối xứng qua trục tung.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Hàm số nào là hàm số chẵn trong các hàm số sau?
- Hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung trong các hàm số sau?
- Hàm số nào là hàm số lẻ trong các hàm số sau?
- Cho hàm số \(f\left( x \right)=\sin 2x\) và \(g\left( x \right)={{\tan }^{2}}x.\) Chọn mệnh đề đúng?
- Mệnh đề nào sau đây là sai?
- Mệnh đề nào sau đây là sai?
- Cho hàm số \(y=\sin x\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
- Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
- Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?
- Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ ?