-
Câu hỏi:
“Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là nhận xét của Nguyễn Tất Thành về hoạt động yêu nước của ai
-
A.
Phan Bội Châu
-
B.
Phan Châu Trinh
-
C.
Huỳnh Thúc Kháng
-
D.
Lương Văn Can
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Nguyễn Tất Thành rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối nhưng không tán thành cách làm của họ. Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật để chống Pháp chẳng khác nào “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” vì bản chất của cả Pháp và Nhật đều là đế quốc
Đáp án cần chọn là: A
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức đầu tiên mà Nguyễn Tất Thành rút ra được là
- Sự khác biệt cơ bản chủ trương bạo động của Phan Bội Châu so với các phong trào đấu tranh vũ trang giai đoạn tr�
- Tính chất nền kinh tế Việt Nam có biến đổi như thế nào sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
- Cơ cấu vốn đầu tư Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thành phần kinh tế nào chiếm tỉ tr
- Thực dân Pháp đã viện gì nào để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882)?
- Đoạn trích bên dưới đây thuộc văn bản nào?
- Những hoạt động yêu nước Nguyễn Tất Thành trong giai đoạn 1911-1918 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
- Điểm khác biệt giữa con đường tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với Phan Bội Châu là
- Đoạn thơ trên đây đã thể hiện sự chuyển biến tiến bộ gì trong nhận thức của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX?
- Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ Quảng Nam đã chú ý đến hoạt động nào trong lĩnh vực kinh tế?
- Cách tìm kiếm con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc có điểm gì tiến bộ so với các bậc tiền bối?
- 'Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là nhận xét của Nguyễn Tất Thành về hoạt động yêu nước của ai
- Hoạt động Phan Châu Trinh chú trọng trong ngành nông nghiệp đầu thế kỉ XX là
- Mục tiêu phong trào Cần Vương là
- Yếu tố giữ vai trò quyết định việc tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành?
- Trọng tâm hoạt động cuộc vận động Duy tân đầu thế kỉ XX trong lĩnh vực giáo dục là
- Cầu Đu-me là tên gọi khác cây cầu nào được thực dân Pháp xây dựng trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nh�
- Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống trong phát biểu sau?
- Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy là do ai lãnh đạo?
- Tên tướng Pháp đã chỉ huy cuộc tiến công ra Bắc Kì lần thứ hai?
- Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 2 của nhân dân ta (1883) là sự kết hợp chiến đấu giữa đội quân của
- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê do người nào sau đây lãnh đạo?
- Những hoạt động Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1918 đóng vai trò thế nào trong việc xác định con đư�
- Tư tưởng Duy tân đi vào quần chúng đã vượt qua khuôn khổ ôn hòa và biến thành cuộc đấu tranh nào?
- Giai cấp mới trong xã hội Việt Nam ra đời ngay trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
- Trong giai đoạn từ năm 1893 - 1913, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai?
- Dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp nền kinh tế Việt Nam
- Tầng lớp tiểu tư sản không gồm thành phần nào dưới đây?
- Nghĩa quân cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) được tổ chức như thế nào?
- Vì sao quân đội triều đình Nguyễn nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội trong 2 lần quân Pháp tiến ra Bắc Kì (1873
- Nội dung sau đây thể hiện đúng đường lối cứu nước của Phan Châu Trinh?
- Tầng lớp tư sản dân tộc ra đời xuất phát từ đâu?
- Căn cứ nghĩa quân Bãi Sậy được xây dựng trên vùng địa hình nào?
- Đâu không phải lý do để sau 10 năm kể từ cuộc xâm chiếm Bắc Kì lần thứ nhất thực dân Pháp mới đánh Bắc Kì l
- Trong giai đoạn từ 1885 - 1888 nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ chủ yếu gì?
- Lý do nào đã thúc đẩy thực dân Pháp quyết tâm xâm chiếm bằng được Bắc Kì lần thứ 2 (1883)
- Đâu không nguyên nhân khiến Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước bằng con đường cải cách xã hội?
- Trong quá trình thống trị Việt Nam, thực dân Pháp đã dựa vào lực lượng nào để làm chỗ dựa?
- Để có thêm thời gian chuẩn bị và củng cố lực lượng, Đề Thám đã có những chủ trương gì?
- Vì sao thái độ thực dân Pháp sau thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883) lại có sự khác biệt so với lần