-
Câu hỏi:
Chính sách phản động về kinh tế của Hít-le thể hiện ở việc
-
A.
Tập trung phát triển nông nghiệp
-
B.
Đầu tư chủ yếu vào công nghiệp chế tạo máy móc
-
C.
Quân sự hóa nền kinh tế để chuẩn bị chiến tranh, tăng cường khống chế toàn bộ nền kinh tế của chính quyền phát xít.
-
D.
Tăng cường khai thác khoáng sản, lấy nguyên liệu chế tạo vũ khí
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Chính sách phản động về kinh tế của Hít-le thể hiện ở việc: Quân sự hóa nền kinh tế để chuẩn bị chiến tranh, tăng cường khống chế toàn bộ nền kinh tế của chính quyền phát xít.
Chọn C
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Vai trò nổi bật của văn học, nghệ thuật, tư tưởng ở buổi đầu thời cận đại là:
- Các nhà Triết học Ánh sáng ở thế kỉ XVII - XVIII có vai trò gì?
- Đại diện tiêu biểu nhất của trào lưu Triết học Ánh sáng Pháp ở thế kỉ XVII - XVIII là:
- Đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp là
- Nhà soạn nhạc thiên tài của nước Đức và cả thế giới thời cận đại là:
- Lịch sử thế giới cận đại được mở đầu bằng sự kiện
- Lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là:
- Lãnh đạo cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ thế kỉ XVIII là:
- Máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên trong lĩnh vực
- Cuộc đấu tranh kéo dài nhất trong phong trào công nhân thế giới nửa đầu thế kỉ XIX là:
- Cho biết nội dung cơ bản của Chính sách kinh tế mới mà nước Nga thực hiện là:
- Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập vào
- Cho biết nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1925 - 1941 là
- Nhân dân Liên Xô tạm ngừng công cuộc xây dựng đất nước trong khi đang tiến hành kế hoạch 5 năm lần thứ ba vì
- Để khôi phục kinh tế sau cuộc nội chiến, tháng 3-1921 Lê-nin và Đảng Bônsêvích đã
- Trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ nhất gọi là:
- Cho biết tổ chức quốc tế ra đời để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
- Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) bùng nổ đầu tiên ở
- Các nước Đức, l-ta-li-a, Nhật Bản tìm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) bằng cách
- Hít-le làm Thủ tướng Đức và thành lập chính phủ mới
- Nền công nghiệp Đức trong những năm 1933 - 1939 đứng hàng
- Nền công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong thời kì 1933 - 1939 là
- Chính sách phản động về kinh tế của Hít-le thể hiện ở việc
- Chính sách phản động về chính trị của Hít-le thể hiện
- Cuộc khủng hoảng kinh tế (năm 1929 - 1933) ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực
- Người đã thực hiện 'Chính sách mới' và đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng kinh tế (1929 - 1933) là
- Chính sách mới là các chính sách, biện pháp được thực hiện trên lĩnh vực
- Đạo luật quan trọng nhất trong Chính sách mới là:
- Chính sách đối ngoại của Chính phủ Ru-dơ-ven trong quan hệ với khu vực Mĩ Latinh là:
- Khủng hoảng kinh tế của Nhật Bản diễn ra nghiêm trọng nhất trong lĩnh vực
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã gây ra hậu quả gì cho xã hội Nhật Bản
- Để vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương
- Nhật Bản xâm lược và chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc vào
- Cho biết cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX đã
- Nguyên nhân bùng nổ phong trào Ngũ tứ là gì?
- Cho biết sự kiện đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân ch�
- Phong trào Ngũ tứ là phong trào đấu tranh của:
- Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập vào tháng
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Ấn Độ là thuộc địa của