Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 6 Bài 3 Đo thể tích chất lỏng các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt nhé!
Danh sách hỏi đáp (196 câu):
-
Giải bài tập vừa cho biếtTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy A cái kéo B cái kìm C cái mở nút chai D cái cưaTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
có một quả trứng ko bỏ lọt vào các bình chia đọ hãy tìm cách đo thể tích quả trứng bằng một cáu ca một cái bát to ột bình chia độ và nước khi đó phải lưu ý điều gìTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Trong đơn vị đo thể tích CC có nghĩa là gì ?
17/12/2019 | 13 Trả lời
Trong đơn vị đo thể tích CC có nghĩa là jTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dụng cụ đo thể tích là gì ?
28/10/2019 | 8 Trả lời
Dụng cụ đo thể tíchTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đơn vị đo thể tích chất lỏng?
20/10/2019 | 14 Trả lời
Đơn vị đo thể tích chất lỏng?Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm ba cách đổ nước vào tới mức nửa ca ?
31/03/2019 | 3 Trả lời
Cho một cái ca hình trụ (hoặc vỏ hộp sữa đã bỏ nắp), một thước chia tới mm, một chai nước, một bình chia độ ghi 100cm3, chia tới 2cm3. Hãy tìm ba cách đổ nước vào tới mức nửa ca.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi 20°C?
27/03/2019 | 4 Trả lời
Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi 20°C?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xác định thể tích của không khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu ?
05/01/2019 | 1 Trả lời
hí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích của không khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1°C. Giá trị này là α = ΔV/Vo , trong đó ΔV là độ tăng thể tích của không khí, Vo là thể tích ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100cm3, ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5cm3. Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định α.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a. V1 = 15,4cm3
b. V1 = 15,5cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Câu nào dưới đây là đúng nhất?
Nếu trên can nhựa chỉ thấy ghi 3 lít, thì có nghĩa là:
A. Can chỉ nên dùng đựng tối đa 3 lít
B. ĐCNN của can là 3 lít
C. GHĐ của can là 3 lít
D. Cả 3 phương án A,B,C đều đúng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một học sinh dùng bình chia độ vẽ ở hình 3.3 để đo thể tích chất lỏng có kết quả đo nào ghi đúng?
04/01/2019 | 9 Trả lời
Một học sinh dùng bình chia độ vẽ ở hình 3.3 để đo thể tích chất lỏng. Kết quả đo nào sau đây được ghi đúng?
A. 36cm^3
B. 40cm^3
C. 35cm^3
D. 30cm^3
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3 có kết quả đo nào ghi đúng?
04/01/2019 | 6 Trả lời
Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường dưới đây:
A. V1 = 20,2cm^3
B. V2 = 20,5cm^3
C. V3 = 20,5cm^3
D. V4 = 20cm^3
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bình chia độ ở hình 3.1 có GHĐ và ĐCNN là:
A. 100cm^3 và 10cm^3
B. 100cm^3 và 5cm^3
C.100cm^3 và 2cm^3
D. 100cm3 và 1cm3
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của các bình chia độ ở hình 3.2
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chọn bình chia độ phù hợp nhất để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít?
04/01/2019 | 11 Trả lời
Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít?
A. Bình 1000ml và có vạch chia đến 10ml
B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml
C. Bình 100ml có vạch chia đến 1ml
D. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mô tả cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn và bình chứa ?
04/01/2019 | 1 Trả lời
Hãy mô tả cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn và bình chứa theo dàn ý sau:
1. cách bố trí dụng cụ thí nghiệm
2. Các bước làm thí nghiệm:
Chú ý: -Vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ
-Không yêu cầu vẽ hình
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Xác định thể tích cuả hộp sắt rỗng, kín có dạng hình hộp chữ nhật và có thể nổi trong nước ?
04/01/2019 | 4 Trả lời
Ba bạn Đông, AN , Bình cùng tiến hành đo thể tích của một hộp sắt rỗng, kín có dạng hình hộp chữ nhật và có thể nổi trong nước
- Đông dùng thước đo các cạnh của hình hộp rồi tính thể tích của hộp theo công thức: V= chiều dài x chiều rộng x chiều cao
- An thì thả hộp vào một bình tràn chứa đầy nước, đọc thể tích nước tràn vào bình chia độ để biết thể tích của hộp
- Bình thả hộp vào một bình tràn chứa đầy nước, dùng một hòn đá nặng không thấm nước đặt trên hộp rồi cho cả hộp và hòn đá cùng chìm trong nước, đọc thể tích nước tràn vào bình chia độ để xác định thể tích cuả hộp.
Cách đúng là cách của:
A.Bạn Đông
B. An và Bình
C. Đông và Bình
D. cả ba bạn
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm thể tích của viên phấn ?
04/01/2019 | 10 Trả lời
Một bình chia độ có GHĐ 100cm^3 và ĐCNN là 1cm^3 chứa nước tới vạch sô 50. Khi thả vào bình một hòn phấn viết bảng thì nước dâng lên tới vạch 58. Thể tích của viên phấn bằng bao nhiêu?
A. 8cm^3
B. 58cm^3
C. 50cm^3
D. cả 3 phương án đều sai
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bình chia độ trong phòng thí nghiệm đo thể tích của vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt vào bình chia độ, dùng để đo thể tích của
A. nước trong bình tràn khi chưa thả vật rắn vào
B. nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật rắn vào
C. nước tràn vào bình chứa
D. nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật rắn vào và nước tràn vào bình chứa
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần ?
04/01/2019 | 9 Trả lời
Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần
A. một bình chia độ bất kì
B. một bình tràn
C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bị lọt vào bình
D. một ca đong
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong trường hợp nào , thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+H – VL ?
04/01/2019 | 7 Trả lời
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+H – VL, trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+Rlà thể tích đo chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính thể tích của vật rắn ?
04/01/2019 | 3 Trả lời
Một bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 100cm3 nước, đang đựng 60cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm3. Thể tích của vật rắn là bao nhiêu?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho một cái ca hình trụ ( hoặc vỏ hộp sữa đã bỏ nắp), một thước chia tới mm, một chai nước, một bình chia độ ghi 1003, chia tới 23. Hãy tìm ba cách đổ nước vào tới mức nửa ca.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Làm thế nào để đo được thể tích của một vật có hình dạng bất kì và thấm nước bằng bình chia độ ?
04/01/2019 | 1 Trả lời
Làm thế nào để đo được thể tích của một vật có hình dạng bất kì và thấm nước bằng bình chia độ, chẳng hạn như viên phấn?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy