Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 6 Bài 15 Đòn bẩy các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt nhé!
Danh sách hỏi đáp (95 câu):
-
Muốn lực nâng vật (1) ................... trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng cua lực nâng (2) ..................... khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Một người dùng xe cút kít để chuyên chở các vật nặng. Em hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của xe.
15/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm Oi của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy, thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Khoảng cách OO1>OO2
B. Khoảng cách OO1=OO2
C. Khoảng cách OOi<OO2
D. Khoảng cách OOi>OO2
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dụng cụ không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Cái kéo
B. Cái kìm
C. Cái cưa
D. Cái cắt móng tay.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một đòn bẩy có điểm tựa là O, điểm tác dụng của lực Fi là Oi, điểm tác dụng của lực F2 là O2. Cho biết tác dụng của đòn bẩy khi sử dụng nó?
15/01/2021 | 1 Trả lời
A. Khi OO2>OOi, thì Fi>F2
B. Khi OO2>OOi thì Fi<F2
C. Khi OO2>OOi, thì Fi=F2
D. Khi OO2=OOi thì Fi>F2
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tác dụng của đòn bẩy?
02/06/2020 | 11 Trả lời
Cụ thể là như thế nào ạ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giúp mik vsTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Khi đòn bẩy cân bằng thì có hiện tượng gì ?
30/03/2020 | 5 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Đòn bấy ở trang thái ra sao khi cân bằng ?
16/03/2020 | 5 Trả lời
Một quả cầu bằng nhôm và một quả cầu bằng sắt có cùng kích thước và đều đặc, được treo vào hai đầu của đòn bay như hình vẽ (OA = OB). Đòn bấy ở trang thái ra sao? a) Cân bằng (nằm ngang) b) Đầu A chúc xuống c) Đầu B chúc xuống d) Không biết
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi sử dụng đòn bẩy, cách làm nào dưới đây không làm giảm lực nâng vật?
A. Đặt điểm tựa O gần với điểm tác dụng của vật hơn điêm tác dụng của lực nâng vật.
B. Đặt điểm tác dụng của lực nâng vật ra xa điểm tựa o hom điểm tác dụng của vật.
C. Buộc thêm trọng vật lên đòn bẩy gần với điểm tác dụng của lực nâng vật.
D. Buộc thêm trọng vật lên đòn bẩy gần với điểm tác dụng của vật cần nâng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Câu nào dưới đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
A. cân Rô-béc-van
B. cân đồng hồ
C. cân đòn
D. cân tạ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có những đòn bẩy nào trong cơ thể em ?
31/03/2019 | 4 Trả lời
ay chân của con người hoạt động như các đòn bẩy. Các xương tay, xương chân là đòn bẩy, các khớp xương là điểm tựa, còn các cơ bắp tạo nên lực.
Để nâng một vật nặng 20N, cơ bắp phải tác dụng một lực tới 160N. Tuy nhiên cơ bắp chỉ cần co lại 1 cm cũng đã nâng vật lên một đoạn 8cm rồi. Người ta nói rằng, tuy không được lợi về lực nhưng dùng đòn bẩy này lại được lợi về đường đi ( H 15.4)
Hãy suy nghĩ về cách cử động của chân, tay… và tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể em
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dùng thìa và đồng xu đều có thể mở được nắp hộp (hình 15.3). Dùng vật nào sẽ mở dễ hơn? Tại sao?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy điền các kí hiệu O (điểm tựa O), O1 (điểm tác dụng của vật), O2 (điểm tác dụng của người) vào các vị trí thích hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình 15.2.
Trong các đòn bẩy trên dùng cái nào được lợi về lực
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên thì đặt điểm tựa ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất ?
31/03/2019 | 21 Trả lời
Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên (H.15.1). Phải đặt điểm tựa ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất ?
A. ở X
B. ở Y
C. ở Z
D. ở khoảng giữa Y và Z
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống ?
a. Đòn bẩy luôn có.......và có........tác dụng vào nó
b. Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi......
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Câu 1. Khi sử dụng đòn bẩy, cách làm nào dưới đây không làm giảm lực nâng vật?
A. Đặt điểm tựa O gần với điểm tác dụng của vật hơn điêm tác dụng của lực nâng vật.
B. Đặt điểm tác dụng của lực nâng vật ra xa điểm tựa o hom điểm tác dụng của vật.
C. Buộc thêm trọng vật lên đòn bẩy gần với điểm tác dụng của lực nâng vật.
D. Buộc thêm trọng vật lên đòn bẩy gần với điểm tác dụng của vật cần nâng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ta thấy kéo cắt tóc, cắt giấy thường có lưỡi kéo dài, tay cầm ngắn còn kéo cắt tôn, cắt sắt có lưỡi kéo ngắn , tay cầm dài. Hãy giải thích vì sao người ta lại chế tạo như vậy ?
Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống ?
08/01/2019 | 12 Trả lời
Tìm ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nêu ứng dụng của mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy trong cuộc sống?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nêu các máy cơ đon giản thường dùng ?
18/12/2018 | 4 Trả lời
Máy cơ đon giản giúp người làm việc thế nào
Nêu các máy cơ đon giản thường dùng; chúng được sử dụng ở đâu trong thực tế
Nêu lợi ích khi sử dụng mặt phẳng nghiêng
Các thành phần và ứng dụng của đòn bẩy
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy