Giải Giải bài C6 Bài 27 tr 84 sách GK Lý lớp 6
Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ?
Hướng dẫn giải chi tiết bài tập C6
-
Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.
-
Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.
-- Mod Vật Lý 6 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Đê thi
Theo dõi (1) 0 Trả lời -
Để sự bay hơi và sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn ta phải làm thế nàoTheo dõi (0) 0 Trả lời
-
Để sự bay hơi và sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn ta phải làm thế nàoTheo dõi (0) 0 Trả lời
-
Sự bay hơi là gì?
bởi Nhu Hoa 09/06/2020
Làm thế nào
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
ADMICROTheo dõi (0) 0 Trả lời
-
A. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng, trọng lượng và thế tích đều tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Khối lượng của chất lỏng tăng.
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ:
bởi Mai Hoa 27/05/2020
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Sự tạo thành sương mù.
C. Sự tạo thành hơi nước.
D. Sự tạo thành mây.
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy gương mờ đi rồi sau đó một thời gian gương sáng trở lại ?
bởi Việt Long 28/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao rượu đưng trong chai không đây nút sẽ bị cạn dần còn đóng nút thì sẽ không bị cạn?
bởi Lam Van 28/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tại sao sấy tóc lại làm tóc mau khô ?
bởi Nhật Mai 27/05/2020
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Sự ngưng tụ là sự chuyển một chất từ thể nào ?
bởi hoàng duy 28/05/2020
A. Thể lỏng sang thể hơi.
B. Thể lỏng sang thể rắn.
C. Thể rắn sang thể lỏng
D. Thể hơi sang thể lỏng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Khi chúng ta lấy một cốc nước, bỏ đá vào trong cốc nước chờ khoảng 20 đến 30 phút. thì chúng ta thấy có một lớp nước đọng lại bên bề mặt ngoài. Vậy giọt nước đọng trên bề mặt ngoài do đâu mà có?
Trả lời nhanh lên nhé!(Thanks)
Theo dõi (0) 12 Trả lời -
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động nào ?
bởi Allen Walker 06/01/2019
Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây :
a. Rút ra kết luận
b. Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng
c. Quan sát hiện tượng
d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây ?
A. b, c, d, a
B. d, c , b, a
C. c, b, d, a
D. c, a , d, b
Theo dõi (0) 12 Trả lời -
Giơ hai ngón tay hình chữ V (H.26-27.2). Nhúng một ngón tay vào nước, để một ngón khô khi thổi vào hai ngón tay ta sẽ có cảm giác hai ngón tay không mát như nhau
1. Ngón tay nào mát hơn ?
2. Từ đó có thể rút ra nhận xét gì về tác động của sự bay hơi đối với môi trường xung quanh ? Hãy tìm thêm ví dụ về sự tác động này ?
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi ?
bởi Allen Walker 06/01/2019
tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại?
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi nào ?
bởi Allen Walker 06/01/2019
Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nước trong cốc càng nhiều
B. Nước trong cốc càng ít
C. Nước trong cốc càng nóng
D. Nước trong cốc càng lạnh
Theo dõi (0) 12 Trả lời