Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (64 câu):
-
Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = +20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là?
18/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10(đp). Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật?
18/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Số bội giác của kính lúp là tỉ số \(G=\frac{\alpha }{{{\alpha }_{0}}}\) trong đó
18/02/2022 | 1 Trả lời
A. \(\alpha \) là góc trông trực tiếp vật \({{\alpha }_{0}}\) là góc trông ảnh của vật qua kính.
B. \(\alpha \) là góc trông ảnh của vật qua kính, \({{\alpha }_{0}}\) là góc trông trực tiếp vật.
C. \(\alpha \) là góc trông ảnh của vật qua kính, \({{\alpha }_{0}}\) là góc trông trực tiếp vật khi vật tại cực cận.
D. \(\alpha \) là góc trông ảnh của vật khi vật tại cực cận, \({{\alpha }_{0}}\) là góc trông trực tiếp vật.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng? A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát một vật nhỏ.
18/02/2022 | 1 Trả lời
B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật.
C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
18/02/2022 | 1 Trả lời
B. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
C. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính để ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
D. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt để việc quan sát đỡ bị mỏi mắt.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
a) Xác định độ tụ của kính mà người này phải đeo để có thể nhìn rõ một vật ở xa vô cùng không điều tiết.
b) Khi đeo kính, người này có thể đọc được trang sách cách mắt gần nhất là 20cm. Hỏi điểm cực cận của mắt cách mắt bao xa?
c) Để đọc được những dòng chữ nhỏ mà không phải điều tiết, người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5cm đặt sát mắt. Khi đó phải đặt trang sách cách kính lúp bao nhiêu? Tính độ bội giác của ảnh.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính (sát mắt) có tụ số 1dp thì đọc được trang sách đặt gần nhất là 25cm.
17/02/2022 | 1 Trả lời
a) Xác định vị trí của các điểm cực viễn và cực cận của mắt người này.
b) Xác định độ biên thiên của độ tụ mắt người này từ trạng thái không điều tiết đến điều tiết tối đa.
c) Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp trên vành có ghi X8 để quan sát một vật nhỏ (lấy Đ = 25cm). Mắt cách kính 30cm.
Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? Xác định phạm vi biến thiên của độ bội giác ảnh.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Kính lúp có f = 4cm. Mắt người quan sát có giới hạn nhìn rõ từ 11cm đến 65cm. Mắt đặt cách kính 5cm.
17/02/2022 | 1 Trả lời
a) Xác định phạm vi ngắm chừng.
b) Tính độ bội giác của kính ứng với trường hợp mắt không điều tiết.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một người cận thị có điểm Cc, Cv cách mắt lần lượt 10cm và 50cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ +10dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính.
17/02/2022 | 1 Trả lời
a) Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính?
b) Tính độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh trong các trường hợp:
- Ngắm chừng ở Cv.
- Ngắm chừng ở Cc.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
a) Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực.
b) Tính độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận. Cho biết OCc = 25cm. Mắt đặt sát kính.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một người mắt thường có khoảng cực cận OCc = 25cm đeo sát mắt một kính lúp để có thể nhìn rõ được vật gần nhất đặt cách mắt 15cm. Kích thước ảnh A'B' qua kính lúp là 4mm. Tính:
11/01/2022 | 1 Trả lời
a, Kích thước của vật AB.
b, Số bội giác và số phóng đại ảnh trong trường hợp này.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một kính lúp có ghi 5x trên vành của kính. Người ta dùng kính này để quan sát một vật nhỏ. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm. Khi dùng kính lúp người ấy đặt kính sát mắt và ảnh của vật hiện ra ở đúng điểm cực cận của mắt. Số phóng đại của ảnh là bao nhiêu?
12/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ bội giác G = 5x. Mắt đặt cách kính 10cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính để người này có thể quan sát được vật đúng cách?
12/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trên vành của một chiếc kính lúp có ghi G = 5x. Vật nhỏ S có chiều cao là 0,4cm được đặt trước kính lúp và cách kính lúp 3cm. Ảnh của S qua kính lúp cách S bao nhiêu xen ti mét?
11/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mắt viễn nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 40cm. Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25cm cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là?
09/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Số bội giác G của một dụng cụ quang là gì?
05/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ngắm chừng ở điểm cực viễn là gì?
04/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ngắm chừng ở điểm cực cận là gì?
04/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Kính lúp là gì?
04/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
a) Xác định độ tụ của kính mà người này phải đeo để có thể nhìn rõ một vật ở xa vô cùng không điều tiết.
b) Khi đeo kính, người này có thể đọc được trang sách cách mắt gần nhất là 20 cm (mắt sát kính). Hỏi điểm cực cận của mắt cách mắt bao xa ?
c) Để đọc được những dòng chữ nhỏ mà không phải điều tiết, người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát mắt. Khi đó phải đặt trang sách cách kính lúp bao nhiêu?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một người có khoảng cực cận OCc = 15 cm và khoảng nhìn rõ (khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn) là 35 cm.
03/01/2022 | 1 Trả lời
Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 10 cm.
Năng suất phân li của mắt người này là 1’. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt được khi ngắm chừng ở điểm cực cận.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính).
03/01/2022 | 1 Trả lời
a) Xác định vị trí của các điểm cực viễn và cực cận của mắt người này.
b) Xác định độ biến thiên của độ tụ mắt người này từ trạng thái không điều tiết đến điều tiết tối đa.
c) Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 30 cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy