Bài tập 32.1 trang 89 SBT Vật lý 11
Công thức tính số bội giác của kính lúp G = Đ/f ( với D là khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận; f là tiêu cự của kính) dùng được trong trường hợp nào
A. Mắt cận ngắm chừng ở điệm cực cận
B. Mắt tốt (không có tật) ngắm chừng ở điểm cực cận
C. Mắt cận ngắm chừng ở điệm cực viễn
D. Mắt tốt ngắm chừng ở điểm cực viễn
Hướng dẫn giải chi tiết
Công thức tính số bội giác của kính lúp G = Đ/f dùng được trong trường hợp Mắt tốt ngắm chừng ở điểm cực viễn
Đáp án D
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 259 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 259 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 32.2 trang 89 SBT Vật lý 11
Bài tập 32.3 trang 89 SBT Vật lý 11
Bài tập 32.4 trang 90 SBT Vật lý 11
Bài tập 32.5 trang 90 SBT Vật lý 11
Bài tập 32.6 trang 90 SBT Vật lý 11
-
Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ bội giác G = 5x. Mắt đặt cách kính 10cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính để người này có thể quan sát được vật đúng cách?
bởi na na 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên vành của một chiếc kính lúp có ghi G = 5x. Vật nhỏ S có chiều cao là 0,4cm được đặt trước kính lúp và cách kính lúp 3cm. Ảnh của S qua kính lúp cách S bao nhiêu xen ti mét?
bởi thanh hằng 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mắt viễn nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 40cm. Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25cm cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là?
bởi May May 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số bội giác G của một dụng cụ quang là gì?
bởi thủy tiên 05/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời