Giải bài 3 tr 58 sách GK Lý lớp 11
Một acquy có suất điện động và điện trở trong là\(\varepsilon = 6v, r = 0,6 \Omega\) sử dụng acquy này thắp sáng bóng đèn có ghi là 6V – 3W. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy khi đó.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 3
Nhận định và phương pháp:
Bài 3 là dạng bài xác định cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải theo các bước như sau:
-
Bước 1: Xác định điện trở \({R_d}\) của bóng đèn: \({R_{d}} = \frac{{{U_d}^2}}{{{P_d}}}\)
-
Bước 2: Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch : \(I = \frac{\xi }{{{R_d} + {\rm{ }}r}}\)
-
Bước 3: Thay số và tính cường độ dòng điện \(I\)
-
Bước 4: Hiệu điện thế đặt giữa hai cực của Acquy : \(U = \varepsilon - Ir\)
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 3 như sau:
-
Ta có:
Kí hiệu \({R_d}\) là điện trở của bóng đèn, ta có \({R_{d}} = \frac{{{U_d}^2}}{{{P_d}}} = 12{\rm{ }}\Omega ,\)
Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch , ta được cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
\(I = \frac{\xi }{{{R_d} + {\rm{ }}r}} = 0,476{\rm{ }}A\)
Hiệu điện thế đặt giữa hai cực của Acquy khi đó là \(U = \varepsilon - I r = 5,712 V\)
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 3 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 58 SGK Vật lý 11
Bài tập 2 trang 58 SGK Vật lý 11
Bài tập 4 trang 58 SGK Vật lý 11
Bài tập 5 trang 58 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 72 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 73 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 73 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 73 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 73 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 73 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 10.1 trang 26 SBT Vật lý 11
Bài tập 10.2 trang 26 SBT Vật lý 11
Bài tập 10.3 trang 27 SBT Vật lý 11
Bài tập 10.4 trang 27 SBT Vật lý 11
Bài tập 10.5 trang 27 SBT Vật lý 11
Bài tập 10.6 trang 27 SBT Vật lý 11
Bài tập 10.7 trang 28 SBT Vật lý 11
Bài tập 10.8 trang 28 SBT Vật lý 11
-
Đặt U vào 2 đầu một đoạn mạch có sơ đồ như trên hình 4.3 trong đó các điện trở R1= 3Ω, R2 = 6Ω. Hỏi số chỉ của ampe kế khi công tắc K đóng lớn hơn hay nhỏ hơn bao nhiêu lần so với khi công tác K mở ?
bởi Tường Vi 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt UAB vào 2 đầu đoạn mạch gồm có R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dưới đây là không đúng ?
bởi Lê Minh Bảo Bảo 13/01/2022
A. \({R_{AB}} = {R_1} + {R_2}\)
B. \({I_{AB}} = {I_1} = {I_2}\)
C. \(\dfrac{U_1}{U_2} = \dfrac{R_2}{R_1}\)
D. \({U_{AB}} = {U_1} + {U_2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở.
B. Đoạn mạch có những điểm nối chung chỉ của hai điện trở.
C. Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ.
D. Đoạn mạch gồm những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A.Cường độ dòng điện là như nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trờ mắc trong đoạn mạch.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho mạch điện gồm 2 điện trở \(R_1\) và \(R_2= 1,5R_1\) mắc nối tiếp. Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này thì thấy hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở \(R_1\) là \(3V\). Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu ?
bởi Meo Thi 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời