OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Vật lí 11 Chân trời sáng tạo Bài 7: Sóng điện từ


Tại một số vùng xa xôi, đôi khi ta không thể sử dụng điện thoại để liên lạc bởi điện thoại đang nằm ngoài vùng phủ sóng của đài phát sóng. Vậy sóng mà các đài phát sóng di động đang phát là sóng gì và có tính chất như thế nào? Để lý giải câu hỏi này, chúng ta hãy cùng HOC247 tập trung vào một chủ đề hết sức thú vị và đặc biệt là "Sóng điện từ" thuộc Chương 2 Vật lí 11 Chân trời sáng tạo. Mời các em cùng tham khảo!

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Định nghĩa và tính chất của sóng điện từ

a. Định nghĩa sóng điện từ

Hình 7.1. Sự lan truyền của sóng điện từ

- Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên

- Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ

b. Tính chất của sóng điện từ

- Tốc độ truyền sóng của sóng điện từ trong chân không là c=3.108m/s. Trong không khí, ta có thể lấy gần đúng tốc độ này bằng 3.108m/s

- Trong mọi môi trường vật chất, tốc độ truyền của sóng điện từ đều nhỏ hơn c

- Một số hiện tượng đặc trưng của sóng điện từ là: phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ

Lưu ý: Khi truyền qua các môi trường khác nhau, tần số và chu kì của sóng ddienj từ không thay đổi

1.2. Thang sóng điện từ

 Thang sóng điện từ cho biết dải bước sóng và dải tần số ứng với các loại bức xạ khác nhau

Hình 7.2. Thanh sóng điện từ

VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA

Bài tập minh họa

Bài tập 1: Một bức xạ hồng ngoại có bước sóng 6.10-3mm, so với bức xạ tử ngoại có bước sóng 125μm, thì có tần số nhỏ gấp

A. 50 lần.

B. 48 lần.

C. 44 lần.

D. 40 lần.

 

Hướng dẫn giải

Một bức xạ hồng ngoại có bước sóng 6.10-3 mm, so với bức xạ tử ngoại có bước sóng 125nm thì có tần số nhỏ hơn 48 lần.

Đáp án B

Bài tập 2: Tia X xuyên qua các lá kim loại

A. Một cách dễ dàng, như nhau, với mọi kim loại, và mọi tia.

B. Càng dễ, nếu bước sóng càng nhỏ.

C. Càng dễ, nếu kim loại có nguyên tử lượng càng lớn.

D. Khó nếu bước sóng càng nhỏ.

 

 

Hướng dẫn giải

Vì tính chất này, nên tia X có bước sóng nhỏ thường được gọi là tia X cứng, còn tia có bước sóng lớn là tia X mềm.

Đáp án B

ADMICRO

Luyện tập Bài 7 Vật lý 11 Chân trời sáng tạo

Học xong bài này các em cần biết:

– Sóng điện từ là gì?

– Thang sóng điện từ.

3.1. Trắc nghiệm Bài 7 Vật lý 11 Chân trời sáng tạo

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Vật lí 11 Chân trời sáng tạo Bài 7 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK Bài 7 Vật lý 11 Chân trời sáng tạo

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Vật lí 11 Chân trời sáng tạo Bài 7 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Khởi động trang 46 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải Câu hỏi 1 trang 46 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải Câu hỏi 2 trang 47 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải Câu hỏi 2 trang 47 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải Câu hỏi 4 trang 47 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST

Luyện tập trang 48 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST

Vận dụng trang 48 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải Bài tập 1 trang 48 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải Bài tập 2 trang 48 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải Bài tập 3 trang 48 SGK Vật lí 11 Chân trời sáng tạo – CTST

Hỏi đáp Bài 7 Vật lý 11 Chân trời sáng tạo

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Vật lý HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Vật Lý 11 HỌC247

NONE
OFF