OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 8 năm 2020 Trường THCS Nguyễn Quang Bích

12/06/2020 793.8 KB 179 lượt xem 0 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2020/20200612/676691016376_20200612_104507.pdf?r=28
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Nhằm giúp các em học sinh ôn tập thật tốt, đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp tới HOC247 xin giới thiệu bộ tài liệu Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 8 năm 2020 Trường THCS Nguyễn Quang Bích. Tài liệu gồm các dạng bài tập với lời giải cụ thể các em có thể đối chiếu từ đó có kế hoạch ôn tập cụ thể. Mời các em cùng tham khảo!

 

 
 

TRƯỜNG THCS NGUYỄN QUANG BÍCH

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

MÔN HÓA HỌC 8

NĂM HỌC 2019-2020

 

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1: Oxit sắt từ có công thức phân tử là:

A. Cu2O.                   B. CuO.                       C. Fe3O4.                    D. Fe2O3.

Câu 2: Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, trong đó oxi chiếm 30% về khối lượng. Công thức hóa học của oxit là:

A. Fe2O3.                    B. Al2O3.                    C. Cr2O3.                    D. N2O3.

Câu 3: Khối lượng (gam) và thể tích (lít) khí oxi đủ dùng để đốt cháy hoàn toàn 3 gam cacbon lần lượt là:

A. 5,6 và 8.                B. 8 và 5,6.                  C. 6,4 và 4,48.             D. 4,48 và 6,4.

Câu 4: Hiđroxit tương ứng với oxit Fe23 là:

A. Fe(OH)2.               B. Fe(OH)3.                C. H2FeO3.                 D. HFeO2.

Câu 5: Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy khác.

A. 179,2 lít.               B. 17,92 lít.                 C. 17920 lít.                D. 1792 lít.

Câu 6: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?

A. CO2.                     B. CO.                         C. SiO­2.                      D. Cl2O.

Câu 7: Phần trăm về khối lượng của oxi trong oxit nào dưới đây là cao nhất?

A. CuO.                     B. ZnO.                       C. PbO.                       D. MgO.

Câu 8: Oxit nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?

A. CO2.                     B. CO.                         C. SO2.                       D. SnO2.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam sắt ở nhiệt độ cao. Khối lượng sắt oxit thu được là:

A. 2,21 gam.              B. 2,20 gam.                C. 2,2 gam.                 D. 22 gam.

Câu 10: Công thức viết sai là:

A. MgO.                    B. FeO2.                      C. P2O5.                      D. ZnO.

Câu 11: Để đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam kim loại magie thì thể tích không khí cần dùng là:

A. 2,24 lít.                 B. 11,2 lít.                   C. 22,4 lít.                   D. 1,12 lít.

Câu 12: Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi (về khối lượng). Công thức hóa học của oxit sắt là:  

A. FeO.                       B. Fe2O3.                    C. Fe3O4.                     D. Không xác định.

Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, cần điều chế 4,48 lít khí O2 (đktc) thì dùng chất nào sau đây làm để có lợi nhất?

A. KClO3.                 B. KMnO4.                 C. KNO3.                    D. Không khí.

Câu 14: Đốt cháy 3,1g P trong bính chứa 4,48 lit khí oxi. Khối lượng P2O5 tạo thành là:

A. 7,1g.                      B. 11,36 g.                  C. 28,4 g.                    D. 14,2 g.

Câu 15: Thành phần chính của đá vôi là:

A. CaCO3.                 B. CaO.                       C. Ca(OH)2.                D. CaSO4.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm điều chế oxi bằng cách:

A. Nhiệt phân KMnO4                                        B. Điện phân H2O

C. Nhiệt phân  Cu(NO3)2                                   D, Nhiệt phân CaCO3

Câu 2.Cho phương trình phản ứng sau:   FeS2     +       O2   →     Fe2O3    +   SO2

Tổng hệ số tối giản của các hệ số trong các chất tham gia phản ứng sau khi cân bằng là:

A. 25                           B. 20                                C. 15                                  D. 17

Câu 3. Những dãy chất nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường:

A. Cu, Ca, BaO, SO3                                      B. Fe2O3, Al, CO2, CuO

C. P2O5, MgO, Fe2O3, Na                               D. CaO, K2O, Na, SO2

Câu 4. cho biêt công thức hóa học của X với O và Y với H là X2O và YH3 công thức của hợp chất của X và Y là:

A. X2Y3                         B. X3Y                           C. X2Y3                        D. XY3

Câu 5. Dẫn hoàn toàn khí Y đi qua bột CuO dư nung nóng sau phản ứng thấy chất rắn màu đỏ xuất hiện. Vậy khí Y là:

A. H2                             B. O2                                  C. SO2                          D. CO2

Câu 6. Dung dịch nào sau đây làm cho Quỳ tím chuyển sang màu xanh:

A. Dung dịch NaCl                                      B. Dung dịch HCl           

C. Dung dịch KOH                                      D. Dung dịch H2SO4

Câu 7. Đặt 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng. Giả sử để lên đĩa cân A  3,75 mol NaOH và đĩa cân B  9.1023 phân tử CaCO3. Hỏi sau khi để thì:

A. Hai đĩa cân thăng bằng                           B. Đĩa cân B bị lệch xuống

C. Đĩa cân A bị lệch Xuống                         D. Đĩa cân A bị lệch lên

Câu 8. Với 280 kg đá vôi có chứa 25% tạp chất thì có thể điều chế được bao nhiêu kg vôi sống. biết hiệu suất của phản ứng đạt 80%.

A. 117,6 kg                     B. 94,08 kg                  C. 118 kg                     D. 96,2 kg

Câu 9. Để phân biệt 2 khí không màu tương tự nhau đựng trong 2 lọ riêng biệt là CO2 và H2 thì có thể dùng cách nào sau đây:

A. Dẫn lần lượt 2 khí đi qua dung dịch nước vôi trong dư

B. Dẫn 2 khí lần lượt qua dung dịch nước Brom

C. Dẫn lần lượt 2 khí đi qua dung dich Natri hidroxit

D. Dẫn 2 khí lần lượt đi qua dung dịch NaCl.

Câu 10. Cho các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng thế:

A. Fe    + 2 HCl    →   FeCl2   +    H2          

B. CO2  + CaO  →  CaCO3

C. NaOH  +  HCl   →          NaCl  +  H2O           

D. Fe2O3  + H2SO4  →  Fe2(SO4)3   +H2O

Câu 11. Cho a gam hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Zn, Al tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 67 gam muối và 8,96 lít khí H2(ở đktc) Giá trị của a là:

A. 38,6 gam             B. 38,2 gam                 C. 36,8 gam                 D. 32,8 gam

Câu 12. Chất X cháy trong oxi thu được sản phẩm Y làm vẩn đục nước vôi trong dư. Vậy X có thể là:

A. SO2                                 B. C                             C. CO2                         D. H2S

Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 8,1 gam kim loại M chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HCl thì thu được 10,08 lít khí (ở đktc). Vậy M là kim loại nào:

A Fe                          B. Cu                             C. Al                           D. Mg

Câu 14. Chỉ được dùng thêm thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được 3 ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dung dịch không màu gồm: K2SO4, NaOH, HCl

A. Nước                    B. Kim loại Cu             C. Quỳ tím                     D. Kim loại Fe

Câu 15. Cho hỗn hợp X gồm CO2 và N2 (ở đktc) có tỉ khối so với oxi là 1,225. Thành phần phần trăm theo thể tích của N2 trong hỗn hợp là:

A. 30%                      B. 40%                            C. 50%                            D. 60%

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

...

Trên đây là nội dung Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 8 năm 2020 Trường THCS Nguyễn Quang Bích. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục:

​Chúc các em học tập tốt !

ADMICRO
NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
OFF