OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Địa lí 11 năm 2021 - Trường THPT Khâm Đức có đáp án

19/03/2021 1.86 MB 837 lượt xem 1 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2021/20210319/4204874261_20210319_173403.pdf?r=8036
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Để giúp các em ôn tập và rèn luyện kỹ năng về đặc điểm của một số khu vực và quốc gia trong chương trình Địa lí 11 để chuẩn bị thật tốt cho các kỳ thi sắp tới HOC247 xin giới thiệu đến các em Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Địa lí 11 năm 2021 - Trường THPT Khâm Đức có đáp án. Mời các em cùng tham khảo!

 

 
 

TRƯỜNG THPT KHÂM ĐỨC

 

KIỂM TRA GIỮA HK2

NĂM HỌC: 2020 - 2021

MÔN SINH HỌC  – Khối 12

Thời gian làm bài : 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

1. ĐỀ 1

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Các loại môi trường sống chủ yếu cỉa sinh vật là.

 I. Môi trường không khí .   II. Môi trường trên cạn.                 III. Môi trường đất.

IV. Môi trường xã hội.         V. Môi trường nước.                    VI. Môi trường sinh vật.

A. I, II, IV, VI          B. I, III, V, VI       C. II, III, V, VI *                     D. II, III, IV, V.

Câu 2: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó, sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là

A.Môi trường.             B. Giới hạn sinh thái.             C. ổ sinh thái.   D. Sinh cảnh.

Câu 3: Một “Không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là:

A. Giới hạn sinh thái      B. Sinh cảnh                        C. Nơi ở.         D. Ổ sinh thái.

Câu 4: Tập hợp nào sau đây được xem là 1 quần thể thực sự?

A. Cá trong bể cảnh.                                                                    B. Cây cùng 1 vườn 

C. Các cây sen trong 1 đầm*.                                                      D. Một đàn kiến. 

Câu 5: Sự giúp đỡ nhau của các cá thể cùng quần thể trong kiếm ăn, SS hay chống kẻ thù được gọi là:

A. Quan hệ cạnh tranh.                                                                B. Quan hệ hỗ trợ *. 

C. Đấu tranh sinh tồn.                                                                  D. Quan hệ tương tác.

Câu 6: Hiệu quả có lợi trong kiếm ăn, SS hay chống lại tác động bất thuận do sống thành bầy, đàn hay cụm được gọi là :

A. Hiệu quả nhóm *.    B. Hiệu quả hỗ trợ.     C. Hiệu quả tương tác.     D. Sự quần tụ.

Câu 7: Hiện tượng: thông liền rễ sinh trưởng tốt hơn, đàn bồ nông bơi thành hàng kiếm nhiều cá hơn... được gọi là : 

A. Hiệu quả nhóm *     B. Tự tỉa tưa                C. Sự quần tụ.     D. Hiệu suất tương tác.

Câu 8: Hiện tượng cá thể cùng quần thể giành thức ăn, nơi ở hay đối tượng sinh sản là biểu hiện của:  

A. Quan hệ cạnh tranh * B. Quan hệ hỗ trợ. C. Đấu tranh sinh tồn. D. Cùng ổ sinh thái.

Câu 9: Các cây cùng loài mọc gần nhau thường làm cây có cành lá kém xum xuê, có cây bị chết gọi là : 

A. Hiệu quả nhóm .   B. Tự tỉa thưa * .   C. Đấu tranh sinh tồn.   D. Quan hệ tương tác.

Câu 10: Sự cạnh tranh cùng loài ở quần thể diễn ra mạnh nhất khi:

A. Nguồn sống thiếu*.    B. Có nhiều cá thể.     C. Xuất hiện kẻ thù.    D. Có thiên tai

Câu 11: Thả trong ao quá nhiều cá quả (cá lóc), thường làm cho:   

A. Cá yếu bị đói.          B. Cá lớn ăn cá bé.        C. Cá chậm lớn.        D. Mật độ giảm.*

Câu 12: Kiểu phân bố giúp cho quần thể tăng cường hỗ trợ nhau phát huy hiệu quả nhóm là:

 A. Phân bố rải rác.                                          B. Phân bố ngẫu nhiên. 

C. Phân bố theo nhóm*.                                  D. Phân bố đồng đều.

Câu 13: Kiểu phân bố đồng đều của quần thể có ý nghĩa sinh thái là:

A. Tăng cường hỗ trợ cùng loài.                     B. Tận dụng nguồn sống. 

C. Giảm bớt cạnh tranh *.                               D. Tăng cường cạnh tranh.

Câu 14: Đặc trưng cơ bản nhất của 1 quần thể là mật độ vì:

A. Nó thay đổi độ tuổi và tỉ lệ đực: cái.                     B. Tác động mạnh đến nguồn sống *

C. Ảnh hưởng tới sinh sản                                          D. Tăng cường hỗ trợ

Câu 15: Phần lớn quần thể sinh vật trong thiên nhiên tăng trưởng theo dạng:

A. Tăng dần đều.                                                        B. Đường cong hình chữ J .

 C. Đường cong hình chữ S*.                                    D. Giảm dần đều.

Câu 16: Tổ hợp nhân tố nào gây ra sự gia tăng số lượng cá thể của quần thể là:

A. Mức sinh sản và tử vong, xuất  cư và nhựp cư như nhau.

B. Mức sinh sản và tử vong như nhau, mức nhập cư nhỏ hơn mức xuất cư.

C. Mức sinh sản và nhập cư lớn hơn mức tử vong và xuất cư*.

D. Mức tử vong lớn, mức sinh sản nhỏ.

Câu 17: Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của quàn thể khác với tăng trưởng thực tế như thế nào?

A. Cản trở của điều kiện môi trường*.                     B. Điều kiện môi trường.

C.Nguồn sống của môi trường dồi dào.                    D. Nguồn sống của môi trường cạn kiệt.

Câu 18: Người ta thả 1 số cá thể gà vào 1 khu rừng sau 1 thời gian nhận thấy lúc đầu số lượng cá thể tăng nhưng sau đó chậm lại, nguyên nhân làm giảm số lượng cá thể gà là:

A. Nguồn thức ăn dồi dào, nơi ở rộng.                    B. môi trường không bị ô nhiễm.

C. Nguồn thức ăn cạn kiệt, nơi ở hẹp *.                  D. Sức sinh sản của quần thể tăng cao.

Câu 19: Thay đổi làm tăng hay giảm kích thước quần thể được gọi là:

A. Biến động kích thước.                                               B. Biến động di truyền.

C. Biến động số lượng *.                                               D. Biến động cấu trúc.

Câu 20: Loại biến động số lượng xảy ra nhịp nhàng, lặp đi lặp lại theo 1 thời gian nhất định được gọi là:

A. Biến động đều đặn.                                                   B. Biến động chu kì*

C. Biến động bất thường.                                               D. Biến động không chu kì.

Câu 21: Biến động nào sau đây là biến động theo chu kì:

A. Số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông giá rét.

B. Số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt.

C. Nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng.               

D. Ếch nhái có nhiều vào mùa mưa*.

Câu 22: Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động không theo chu kì:

A. Chim di trú mùa đông.                                      

B. Động vật biến nhiệt ngủ đông.

C. Số lượng muỗi nhiều vào các tháng xuân hè.

D. Số lượng thỏ ở Oxtraylia giảm vì u nhầy.*

Câu 23: Sự biến động số lượng cá thể của sinh vật do:

A. Tác động của con người.                                               B. Sự phát triển của quần xã.

C. Sự tác động nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh *.   D. Khả năng cạnh tranh cao.

Câu 24: Nhân tố sinh thái hữu sinh:

A. Khí hậu, thổ nhưỡng.

B. Nhiệt độ, ánh sáng, số lượng kẻ thù ăn thịt .

C. Là nhóm nhân tố không phụ thuộc vào mật độ sinh vật.

D. Là nhóm nhân tố phụ thuộc vào mật độ sinh vật*.

Câu 25: Trạng thái cân bằng của sinh vật đạt được khi:

A. Có hiện tượng ăn lẫn nhau.

B. Số lượng cá thể nhiều thì tự chết.

C. Số lượng cá thể ổn định và cân bằng với nguồn sống của môi trường*.  

D. Tự điều chỉnh.

ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM

1 C; 2 B; 3 D; 4 C; 5 B; 6 A; 7 A; 8 A; 9 B; 10 A; 11 D; 12 C; 13 C;

14 B; 15 C; 16 C; 17 A; 18 C; 19 C; 20 B; 21 D; 22 D; 23 C; 24 D; 25 C

{-- Nội dung đề và đáp án phần tự luận các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

2. ĐỀ 2

Câu 1: Nơi ở của các loài là:

A. địa điểm thích nghi của chúng.                           B. địa điểm cư trú của chúng.

C. địa điểm sinh sản của chúng.                              D. địa điểm dinh dưỡng của chúng

Câu 2: Có bao nhiêu ví dụ  sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?

    - Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.

    - Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác

    - Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.

    - Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.

Đáp án đúng là:

A. 2                                  B. 4                                  C. 3                                  D. 1

Câu 3: Khoảng hời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể được sinh ra cho đến khi nó chết do già được gọi là:

A.  tuổi sinh thái                                                      B.  tuổi trung bình

C.  tuổi quần thể                                                      D.  tuổi  sinh lý

Câu 4: Cá thể trong QT phân bố đồng đều khi:

A. Tập trung ở những nơi có điều kiện sống tốt.

B. Điều kiện sống phân bố không đồng đều.

C. Điều kiện sống phân bố đồng đều.

D. Điều kiện sống nghèo nàn.

Câu 5: Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì

A. Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần thể giảm.

B. Số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.

C. Mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt hơn.

D. Sự cạnh tranh về nơi ở giữa các cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.

Câu 6: Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai loài khác nhau?

A.  Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau.

B.  Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh.

C.  Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau.

D.  Hai cá thể đó không thể giao phối với nhau.

Câu 7: Càng lên phía Bắc, kích thước các phần thò ra ngoài cơ thể của động vật càng thu nhỏ lại (tai, chi, đuôi, mỏ…). Ví dụ: tai thỏ Châu Âu và Liên Xô cũ, ngắn hơn tai thỏ Châu Phi. Hiện tượng trên phản ánh ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nào lên cơ thể sống của sinh vật?

A. Ánh sáng.                    B. Thức ăn.                      C. Kẻ thù.                        D. Nhiệt độ

Câu 8: Quá trình giao phối không có vai trò nào sau đây:

I. Phát tán các đột biến.

II. Làm tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp.

III. Làm cho vốn gen của quần thể trạng thái cân bằng.

IV. Trung hòa các đột biến có hại.

A. I, II.                            B. III,IV.                         C. II, III.                         D. III.

Câu 9: Nội dung nào sau đây, không là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec.

A. Không chịu áp lực của chọn lọc.

B. Số lượng cá thể lớn, giao phối tự do.

C. Các loại giao tử, hợp tử đều có sự sống như nhau.

D. Có sự di nhập gen.

Câu 10: Theo Đac Uyn biến dị cá thể là loại biến dị:

A. Xuất hiện cá thể, ngẫu nhiên, vô hướng.

B. Xuất hiện cá thể, định hướng, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.

C. Xuất hiện đồng loạt, định hướng, ít có ý nghĩa.

D. Xuất hiện đồng loạt, định hướng, cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc.

Câu 11: Loài người hình thành vào kỉ

A. Jura                             B. Tam điệp                     C. Đệ tam                        D. Đệ tứ

Câu 12: Tần số đột biến của một gen nào đó là 10-6 nghĩa là:

A. Cứ 106 tế bào sinh dục trong cơ thể, có 1 gen bị đột biến.

B. Trong toàn bộ cơ thể có chứa 106 gen bị đột biến.

C. Cứ 106 tế bào sinh dưỡng trong cơ thể, có 1 gen bị đột biến.

D. Có giao tử sinh ra mang đột biến.

Câu 13: Căn cứ vào những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu, và các hóa thạch điển hình, người ta chia lịch sử sự sống thành 5 đại, lần lượt là:

A. Nguyên sinh, Cổ sinh, Thái cổ, Trung sinh, Tân sinh.

B. Tân sinh, Trung sinh, Cổ sinh, Nguyên sinh, Thái cổ.

C. Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh.

D. Thái cổ, Nguyên sinh, Trung sinh, Cổ sinh, Tân sinh.

Câu 14: Nhóm sinh vật nào dưới đây có nhiệt độ cơ thể không biến đổi theo nhiệt độ môi trường?

A. Cá xương.                   B. Bò sát.                         C. Thú.                            D. Lưỡng cư.

Câu 15: Phát triển nào sau đây có nội dung sai:

A. Các hợp chất hữu cơ xuất hiện trong giai đoạn tiến hóa hóa học do kết hợp 4 loại nguyên tố C, H, O, N trong những điều kiện nhất định.

B. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, chất hữu cơ có trước, sau đó mới xuất hiện các hợp chất vô cơ.

C. Giai đoạn tiến hóa hóa học là giai đoạn phức tạp hóa các hợp chất của cacbon theo con đường hóa học.

D. Các hợp chất vô cơ được hình thành trong điều kiện nhiệt độ cao, áp suất lớn và được cung cấp nguồn năng lượng.

Câu 16: Cá chép có giới hạn nhiệt độ từ 20C -  440C. Cá rô phi có giới hạn nhiệt độ từ 5,60C - 420C. Điều nào sau đây là đúng?

A. Cá chép phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn nhiệt độ rộng hơn.

B. Cá chép phân bố hẹp hơn cá rô phi vì có giới hạn nhiệt độ dưới thấp hơn.

C. Cá rô phi phân bố rộng hơn vì có giới hạn nhiệt độ dưới cao hơn.

D. Cá rô phi phân bố rộng hơn cá chép vì có giới hạn nhiệt hẹp  hơn.

Câu 17: Hóa thạch là:

A. Là sự vùi lấp xác của sinh vật trong các lớp đất đá.

B. Là sự tồn tại của sinh vật sống từ các thời đại trước đến ngày nay.

C. Là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước, để lại trong các lớp đất đá.

D. Là sự hóa đá của sinh vật.

Câu 18: Thành phần kiểu gen của một quần thể có tính chất:

A. Đặc trưng và ổn định.                                         B. Đa dạng, thích nghi và ổn định

C. Đa dạng và thích nghi.                                        D. Đặc trưng nhưng không ổn định.

ĐÁP ÁN

1

B

7

D

13

C

2

A

8

D

14

C

3

D

9

D

15

B

4

C

10

A

16

A

5

A

11

D

17

C

6

D

12

D

18

A

{-- Nội dung đề và đáp án từ câu 19-30 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

3. ĐỀ 3

Câu 1: Theo Lamac sự hình thành các đặc điểm thích nghi là do

A. Trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, những dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn lại dạng thích nghi nhất

B. Kết quả của quá trình lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên

C. Ngoại cảnh biến đổi chậm nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời không có dạng nào bị đào thải

D. Đặc điểm cấu tạo biến đổi theo nguyên tắc cân bằng dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh

Câu 2: Một loài thực vật được hình thành do dị đa bội từ loài bố có 2n = 8, loài mẹ có 2n = 16. Bộ NST của loài thực vật đó là:

A. 24                      B. 36                                C. 48                        D. 72

Câu 3: Khái niệm loài sinh học được sử dụng đối với loài có hình thức sinh sản

A. Chỉ sinh sản theo kiểu vô tính                                            B. Các loài vi khuẩn

C. Sinh sản hữu tính kiểu giao phối                                        D. Sinh sản hữu tính kiểu tự thụ phấn chặt chẽ

Câu 4: Hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa xảy ra là do?

A. Sự khác biệt trong chu kỳ sinh sản ở TV và bộ máy sinh dục không tương ứng ở ĐV

B. Sự không phù hợp giữa cấu trúc và chiều dài ống phấn của loài TV này với cấu trúc và chiều dài vòi nhụy của loài TV kia và ngược lại

C. Ở TV, hạt phấn của loài không nảy mầm được trên vòi nhụy của loài kia; còn ở ĐV, tinh trùng của loài này bị chết trong đường sinh dục của loài kia

D. Bộ NST của 2 loài khác xa nhau gây trở ngại cho quá trình giảm phân và phát sinh giao tử

Câu 5: Hình thành loài mới bằng con đường địa lý( khác khu) là phương thức thường gặp ở?

A. Thực vật và ĐV 

B. Chỉ có ở TV bậc cao 

C.Các loài ĐV có khả năng phát tán mạnh  

D. Vi khuẩn và tảo lam

Câu 6: Hình thành loài bằng con đường địa lí ,thì điều kiện địa lí khác nhau có vai trò là nhân tố

A. cung cấp nguyên liệu cho CLTN                            

B. gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật            

C.Tăng cường khả năng phân hóa thành phần kiểu gen của quần thể gốc   

D. chọn lọc những kiểu gen thích nghi.    

Câu 7: Tại sao ĐBG thường có hại cho SV nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa?

           I. Tần số ĐBG trong tự nhiên là không đáng kể nên tần số alen ĐB có hại là rất thấp

           II. Gen ĐB có thể có hại trong môi trường này nhưng có thể vô hại hoặc có lợi trong môi trường khác

          III. Gen ĐB có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng có thể vô hại hoặc có lợi trong tổ hợp gen khác

          IV. ĐBG thường có hại nhưng nó thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tử nên không gây hại

A. I và III                   B. I và II                          C. II và III                       D. III và IV                      

Câu 8: Trong lịch sử tiến hóa của sinh giới, những sinh vật ra đời sau mang nhiều đặc điểm hợp lý hơn những sinh vật xuất hiện trước đó là do?

A. Khi hoàn cảnh sống thay đổi, đặc điểm thích nghi đã đạt được có thể mất giá trị

B. Đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động

C. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải những dạng kém thích nghi

D. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong một hoàn cảnh nhất định

Câu 9: Mối quan hệ giữa quá trình ĐB và quá trình giao phối với tiến hóa là?

A. Quá trình ĐB tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp, còn quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho CLTN

B. Quá trình ĐB làm cho 1 gen thành nhiều alen, còn quá trình giao phối làm thay đổi các alen đó thành các alen khác

C. Quá trình ĐB gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số alen, còn quá trình giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó

D. Quá trình ĐB tạo ra các ĐB có hại, còn quá trình giao phối sẽ làm cho ĐB trở thành có lợi

Câu 10: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về quá trình ĐB đối với tiến hóa của sinh giới?

A. Phần lớn ĐB tự nhiên đều có hại cho cơ thể sinh vật

B. Giá trị thích nghi của một ĐB có thể thay đổi tùy theo tổ hợp gen

C. Khi môi trường thay đổi, thể ĐB có thể thay đổi giá trị thích nghi của nó

D. ĐB gen trội được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của CLTN vì tính phổ biến của chúng so với các loại ĐB khác

Câu 11: Vai trò chủ yếu của CLTN trong tiến hóa nhỏ là?

A. Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần KG của quần thể

B. Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể thích nghi nhất

C. Tạo ra nhiều loài mới từ 1 nguồn gốc chung        

D. Hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật

Câu 12: Theo quan niệm hiện đại, thực chất tác động của CLTN là phân hóa khả năng?

A. Sống sót giữa các cá thể trong loài                   

B. Thích nghi của các cá thể trong loài

C. Sinh sản giữa các cá thể trong loài

D. Sống sót và  Sinh sản của các KG khác nhau trong quần thể

Câu 13: Theo Đăcuyn, quá trình nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật?

A. Tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật trong 1 thời gian dài

B. Tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể sinh vật trong quá trình phát triển cá thể

C. Sự củng cố ngẫu nhiên các biến dị có lợi, không liên quan tới CLTN

D. CLTN tác động thông qua 2 đặc tính di truyền và biến dị của sinh vật

Câu 14: Theo Lamac, nguyên nhân chính dẫn đến sự tiến hóa của sinh giới là do?

A. Sinh vật có khả năng nâng cao dần trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp

B. Củng cố ngẫu nhiên các biến đổi phát sinh trong quá trình phát triển cá thể

C. Điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi làm cho loài biến đổi dần và liên tục

D. Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của CLTN

Câu 15: ĐB được coi là nhân tố tiến hóa cơ bản vì?

A. Là nguồn nguyên liệu duy nhất cho CLTN          

B. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về KG trong quần thể           

C. Làm thay đổi tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen trong QT

D. Có tính phổ biến

Câu 16: Nhận định nào sau đây là đúng về quá trình hình thành loài mới?

A. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý và sinh thái luôn diễn ra độc lập         

B. Các cá thể đa bội được cách li sinh thái với các cá thể khác loài dẫn đến hình thành loài mới               

C. Các cá thể đa bội được cách li sinh thái với các cá thể cùng loài dẫn đến hình thành loài mới               

D. QT hình thành loài bằng con đường địa lý và sinh thái rất khó tách biệt nhau vì khi loài mở rộng khu phân bố địa lý thì nó đồng thời cũng gặp những điều kiện sinh thái khác nhau

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

ĐA

C

C

C

D

C

C

C

B

A

A

A

D

D

C

C

D

{-- Còn tiếp --}

4. ĐỀ 4

Câu 1: Khái niệm loài sinh học được sử dụng đối với loài có hình thức sinh sản

A. Chỉ sinh sản theo kiểu vô tính

B. Các loài vi khuẩn

C. Sinh sản hữu tính kiểu giao phối

D. Sinh sản hữu tính kiểu tự thụ phấn chặt chẽ

Câu 2: Hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa xảy ra là do?

A. Sự khác biệt trong chu kỳ sinh sản ở TV và bộ máy sinh dục không tương ứng ở ĐV

B. Sự không phù hợp giữa cấu trúc và chiều dài ống phấn của loài TV này với cấu trúc và chiều dài vòi nhụy của loài TV kia và ngược lại

C. Ở TV, hạt phấn của loài không nảy mầm được trên vòi nhụy của loài kia; còn ở ĐV, tinh trùng của loài này bị chết trong đường sinh dục của loài kia

D. Bộ NST của 2 loài khác xa nhau gây trở ngại cho quá trình giảm phân và phát sinh giao tử

Câu 3: Hình thành loài mới bằng con đường địa lý( khác khu) là phương thức thường gặp ở?

A. Thực vật và ĐV

B. Chỉ có ở TV bậc cao

C.Các loài ĐV có khả năng phát tán mạnh

D. Vi khuẩn và tảo lam

Câu 4: Hình thành loài bằng con đường địa lí ,thì điều kiện địa lí khác nhau có vai trò là nhân tố

A. cung cấp nguyên liệu cho CLTN

B. gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật            

C. tăng cường khả năng phân hóa thành phần kiểu gen của quần thể gốc

D. chọn lọc những kiểu gen thích nghi.

Câu 5: Tại sao ĐBG thường có hại cho SV nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa?

          I. Tần số ĐBG trong tự nhiên là không đáng kể nên tần số alen ĐB có hại là rất thấp

           II. Gen ĐB có thể có hại trong môi trường này nhưng có thể vô hại hoặc có lợi trong môi trường khác

           III. Gen ĐB có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng có thể vô hại hoặc có lợi trong tổ hợp gen khác

          IV. ĐBG thường có hại nhưng nó thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tử nên không gây hại

A. I và III                   B. I và II                        C. II và III                        D. III và IV                      

Câu 6: Trong lịch sử tiến hóa của sinh giới, những sinh vật ra đời sau mang nhiều đặc điểm hợp lý hơn những sinh vật xuất hiện trước đó là do?

A. Khi hoàn cảnh sống thay đổi, đặc điểm thích nghi đã đạt được có thể mất giá trị

B. Đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động

C. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải những dạng kém thích nghi

D. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong một hoàn cảnh nhất định

Câu 7: Mối quan hệ giữa quá trình ĐB và quá trình giao phối với tiến hóa là?

A. Quá trình ĐB tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp, còn quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho CLTN

B. Quá trình ĐB làm cho 1 gen thành nhiều alen, còn quá trình giao phối làm thay đổi các alen đó thành các alen khác

C. Quá trình ĐB gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số alen, còn quá trình giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó

D. Quá trình ĐB tạo ra các ĐB có hại, còn quá trình giao phối sẽ làm cho ĐB trở thành có lợi

Câu 8: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về quá trình ĐB đối với tiến hóa của sinh giới?

A. Phần lớn ĐB tự nhiên đều có hại cho cơ thể sinh vật

B. Giá trị thích nghi của một ĐB có thể thay đổi tùy theo tổ hợp gen

C. Khi môi trường thay đổi, thể ĐB có thể thay đổi giá trị thích nghi của nó

D. ĐB gen trội được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của CLTN vì tính phổ biến của chúng so với các loại ĐB khác

Câu 9: Vai trò chủ yếu của CLTN trong tiến hóa nhỏ là?

A. Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần KG của quần thể

B. Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể thích nghi nhất

C. Tạo ra nhiều loài mới từ 1 nguồn gốc chung       

D. Hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật

Câu 10: Theo quan niệm hiện đại, thực chất tác động của CLTN là phân hóa khả năng?

A. Sống sót giữa các cá thể trong loài

B. Thích nghi của các cá thể trong loài

C. Sinh sản giữa các cá thể trong loài

D. Sống sót và  Sinh sản của các KG khác nhau trong quần thể

Câu 11: Theo Đăcuyn, quá trình nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật?

A. Tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật trong 1 thời gian dài

B. Tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể sinh vật trong quá trình phát triển cá thể

C. Sự củng cố ngẫu nhiên các biến dị có lợi, không liên quan tới CLTN

D. CLTN tác động thông qua 2 đặc tính di truyền và biến dị của sinh vật

Câu 12: Theo Lamac, nguyên nhân chính dẫn đến sự tiến hóa của sinh giới là do?

A. Sinh vật có khả năng nâng cao dần trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp

B. Củng cố ngẫu nhiên các biến đổi phát sinh trong quá trình phát triển cá thể

C. Điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi làm cho loài biến đổi dần và liên tục

D. Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của CLTN

Câu 13: ĐB được coi là nhân tố tiến hóa cơ bản vì?

A. Là nguồn nguyên liệu duy nhất cho CLTN          

B. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về KG trong quần thể           

C. Làm thay đổi tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen trong QT

D. Có tính phổ biến

Câu 14: Nhận định nào sau đây là đúng về quá trình hình thành loài mới?

A. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý và sinh thái luôn diễn ra độc lập         

B. Các cá thể đa bội được cách li sinh thái với các cá thể khác loài dẫn đến hình thành loài mới               

C. Các cá thể đa bội được cách li sinh thái với các cá thể cùng loài dẫn đến hình thành loài mới               

D. QT hình thành loài bằng con đường địa lý và sinh thái rất khó tách biệt nhau vì khi loài mở rộng khu phân bố địa lý thì nó đồng thời cũng gặp những điều kiện sinh thái khác nhau

Câu 15: Nhận định nào không đúng về vai trò của ĐB gen đối với quá trình tiến hóa?

A. Tính chất của gen ĐB không thay đổi theo tổ hợp gen

B. Qua giao phối gen lặn có thể trở thành đồng hợp và biểu hiện ra KH                 

C. Tuy ĐB thường có hại nhưng phần lớn các ĐB gen lại ở trạng thái lặn              

D. Qua giao phối các gen ĐB có thể đi vào các tổ hợp gen khác nhau

Câu 16: Điều nào sau đây đúng khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa?

A. Là con đường hình thành loài diễn ra từ từ trong thời gian dài                

B. Là con đường hình thành loài thường gặp ở ĐV

C. Sự đa bội hóa giúp tế bào sinh dục ở cơ thể lai xa giảm phân bình thường và cơ thể lai xa sẽ có khả năng sinh sản hữu tính        

D. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài phổ biến trong tự nhiên

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

ĐA

C

C

C

C

C

B

A

A

A

D

D

C

C

D

A

C

{-- Còn tiếp --}

5. ĐỀ 5

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là không đúng:

A. Toàn bộ sinh giới đa dạng và phong phú ngày nay có cùng một nguồn gốc chung

B. Dạng sinh vật nguyên thuỷ nào còn sống sót cho đến ngày nay ít biến đổi được xem là hoá thạch sống.

C. Sự hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.

D. Theo con đường phân li tính trạng, qua thời gian rất dài một loài gốc phân hoá thành những chi khác nhau rồi thành những loài khác nhau.

Câu 2: Đơn vị tổ chức cơ sở của loài trong thiên nhiên là:

A. Nòi địa lí.             B. Nòi sinh thái                   C. Quần thể.                                 C. Cá thể

Câu3: Theo Lamac sự hình thành các đặc điểm thích nghi là do

A. Trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, những dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn lại dạng thích nghi nhất

B. Kết quả của quá trình lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên

C. Ngoại cảnh biến đổi chậm nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời không có dạng nào bị đào thải

D. Đặc điểm cấu tạo biến đổi theo nguyên tắc cân bằng dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh

Câu 4: Một loài thực vật được hình thành do dị đa bội từ loài bố có 2n = 8, loài mẹ có 2n = 16. Bộ NST của loài thực vật đó là:

A. 24                      B. 36                                C. 48                        D. 72

Câu 5: Khái niệm loài sinh học được sử dụng đối với loài có hình thức sinh sản

A. Chỉ sinh sản theo kiểu vô tính

B. Các loài vi khuẩn

C. Sinh sản hữu tính kiểu giao phối

D. Sinh sản hữu tính kiểu tự thụ phấn chặt chẽ

Câu 6: Hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa xảy ra là do?

A. Sự khác biệt trong chu kỳ sinh sản ở TV và bộ máy sinh dục không tương ứng ở ĐV

B. Sự không phù hợp giữa cấu trúc và chiều dài ống phấn của loài TV này với cấu trúc và chiều dài vòi nhụy của loài TV kia và ngược lại

C. Ở TV, hạt phấn của loài không nảy mầm được trên vòi nhụy của loài kia; còn ở ĐV, tinh trùng của loài này bị chết trong đường sinh dục của loài kia

D. Bộ NST của 2 loài khác xa nhau gây trở ngại cho quá trình giảm phân và phát sinh giao tử

Câu 7: Hình thành loài mới bằng con đường địa lý( khác khu) là phương thức thường gặp ở?

A. Thực vật và ĐV

B. Chỉ có ở TV bậc cao 

C. Các loài ĐV có khả năng phát tán mạnh

D. Vi khuẩn và tảo lam

Câu 8: Hình thành loài bằng con đường địa lí ,thì điều kiện địa lí khác nhau có vai trò là nhân tố                                                

A. cung cấp nguyên liệu cho CLTN

B. gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật            

C.Tăng cường khả năng phân hóa thành phần kiểu gen của quần thể gốc    D. chọn lọc những kiểu gen thích nghi.

Câu 9: Tại sao ĐBG thường có hại cho SV nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa?

          I. Tần số ĐBG trong tự nhiên là không đáng kể nên tần số alen ĐB có hại là rất thấp

           II. Gen ĐB có thể có hại trong môi trường này nhưng có thể vô hại hoặc có lợi trong môi trường khác

           III. Gen ĐB có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng có thể vô hại hoặc có lợi trong tổ hợp gen khác

          IV. ĐBG thường có hại nhưng nó thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tử nên không gây hại

A. I và III                   B. I và II                          C. II và III                            D. III và IV    

Câu 10: Trong lịch sử tiến hóa của sinh giới, những sinh vật ra đời sau mang nhiều đặc điểm hợp lý hơn những sinh vật xuất hiện trước đó là do?

A. Khi hoàn cảnh sống thay đổi, đặc điểm thích nghi đã đạt được có thể mất giá trị

B. Đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động

C. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải những dạng kém thích nghi

D. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong một hoàn cảnh nhất định

Câu 11: Mối quan hệ giữa quá trình ĐB và quá trình giao phối với tiến hóa là?

A. Quá trình ĐB tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp, còn quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho CLTN

B. Quá trình ĐB làm cho 1 gen thành nhiều alen, còn quá trình giao phối làm thay đổi các alen đó thành các alen khác

C. Quá trình ĐB gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số alen, còn quá trình giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó

D. Quá trình ĐB tạo ra các ĐB có hại, còn quá trình giao phối sẽ làm cho ĐB trở thành có lợi

Câu 12: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về quá trình ĐB đối với tiến hóa của sinh giới?           

A. Phần lớn ĐB tự nhiên đều có hại cho cơ thể sinh vật

B. Giá trị thích nghi của một ĐB có thể thay đổi tùy theo tổ hợp gen

C. Khi môi trường thay đổi, thể ĐB có thể thay đổi giá trị thích nghi của nó

D. ĐB gen trội được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của CLTN vì tính phổ biến của chúng so với các loại ĐB khác

Câu 13: Vai trò chủ yếu của CLTN trong tiến hóa nhỏ là?

A. Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần KG của quần thể

B. Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể thích nghi nhất

C. Tạo ra nhiều loài mới từ 1 nguồn gốc chung        

D. Hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật

Câu 14: Theo quan niệm hiện đại, thực chất tác động của CLTN là phân hóa khả năng?

A. Sống sót giữa các cá thể trong loài

B. Thích nghi của các cá thể trong loài

C. Sinh sản giữa các cá thể trong loài

D. Sống sót và  Sinh sản của các KG khác nhau trong quần thể

Câu 15: Theo Đăcuyn, quá trình nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật?

A. Tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật trong 1 thời gian dài

B. Tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể sinh vật trong quá trình phát triển cá thể

C. Sự củng cố ngẫu nhiên các biến dị có lợi, không liên quan tới CLTN

D. CLTN tác động thông qua 2 đặc tính di truyền và biến dị của sinh vật

Câu 16: Theo Lamac, nguyên nhân chính dẫn đến sự tiến hóa của sinh giới là do?

A. Sinh vật có khả năng nâng cao dần trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp

B. Củng cố ngẫu nhiên các biến đổi phát sinh trong quá trình phát triển cá thể

C. Điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi làm cho loài biến đổi dần và liên tục

D. Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của CLTN

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

ĐA

D

C

C

C

C

D

C

C

C

B

A

A

A

D

D

C

{-- Còn tiếp --}
Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Địa lí 11 năm 2021 - Trường THPT Khâm Đức có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Ngoài ra, các em có thể thử sức với các đề online tại đây:

​Chúc các em học tập tốt !

ADMICRO
NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
OFF