Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài toán hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến bài học Hình học 11 Ôn tập chương I Phép dời hình và Phép đồng dạng trong mặt phẳng, hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (185 câu):
-
Cho phép quay \({Q_{\left( {O,\;\varphi } \right)}}\) biến điểm \(A\) thành điểm \(A'\) và biến điểm \(M\) thành điểm \(M'\). Mệnh đề nào sau đây là sai?
25/02/2021 | 1 Trả lời
A. \(\overrightarrow {AM} = \overrightarrow {A'M'} \)
B. \(\widehat {\left( {OA,{\rm{ }}OA'} \right)} = \widehat {\left( {OM,{\rm{ }}OM'} \right)} = \varphi \)
C. \(\widehat {\left( {\overrightarrow {AM} ,{\rm{ }}\overrightarrow {A'M'} } \right)} = \varphi \) với \(0 \le \varphi \le \pi \)
D. \(AM = A'M'\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), tìm phương trình đường thẳng \(\Delta '\) là ảnh của đường thẳng \(\Delta :x + 2y - 1 = 0\) qua phép tịnh tiến theo véctơ \(\vec v = \left( {1; - 1} \right)\).
25/02/2021 | 1 Trả lời
A. \(\Delta ':x + 2y - 3 = 0\).
B. \(\Delta ':x + 2y = 0\).
C. \(\Delta ':x + 2y + 1 = 0\).
D. \(\Delta ':x + 2y + 2 = 0\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow v = \left( {1;0} \right)\) biến điểm \(A\left( { - 2;3} \right)\) thành:
25/02/2021 | 1 Trả lời
A. \(A'\left( {3;0} \right)\)
B. \(A'\left( { - 3;0} \right)\)
C. \(A'\left( { - 1;3} \right)\)
D. \(A'\left( { - 1;6} \right)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hình bình hành \(ABCD\). Ảnh của điểm \(D\) qua phép tịnh tiến theo véctơ \(\overrightarrow {AB} \) là:
25/02/2021 | 1 Trả lời
A. \(B\).
B. \(C\).
C. \(D\).
D. \(A\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy,\) cho \(A\left( {1;2} \right)\). Tìm ảnh \(A'\) của \(A\) qua phép vị tự tâm \(I\left( {3; - 1} \right)\) tỉ số \(k = 2.\)
25/02/2021 | 1 Trả lời
A. \(A'\left( {1;5} \right)\).
B. \(A'\left( { - 1;5} \right)\).
C. \(A'\left( {3;4} \right)\).
D. \(A'\left( { - 5; - 1} \right)\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), cho \(\vec v = \left( {2; - 1} \right)\). Tìm ảnh A' của \(A\left( { - 1;2} \right)\) qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec v\).
25/02/2021 | 1 Trả lời
A. \(A'\left( {\frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right)\).
B. \(A'\left( { - 3;3} \right)\).
C. \(A'\left( {1;1} \right)\).
D. \(A'\left( {3; - 3} \right)\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\) cho hai điểm \(M\left( {4;6} \right)\) và \(M'\left( { - 3;5} \right)\). Phép vị tự tâm \(I\), tỉ số \(k = - \frac{1}{2}\) biến điểm \(M\) thành \(M'\). Tìm tọa độ tâm vị tự \(I\).
24/02/2021 | 1 Trả lời
A. \(I\left( {11;1} \right)\).
B. \(I\left( {1;11} \right)\).
C. \(I\left( { - 4;10} \right)\).
D. \(I\left( { - \frac{2}{3};\frac{{16}}{3}} \right)\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hình chữ nhật tâm \(O\) (không phải là hình vuông). Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm \(O\) góc \(\alpha \) với \(0 \le \alpha < 2\pi \), biến hình chữ nhật trên thành chính nó?
25/02/2021 | 1 Trả lời
A. \(4\).
B. \(2\).
C. \(3\).
D. \(0\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho \(\Delta ABC\) đều cạnh 2. Qua ba phép đồng dạng liên tiếp: Phép tịnh tiến \({T_{\overrightarrow {BC} }}\), phép quay \(Q\left( {B,\,{{60}^o}} \right)\), phép vị tự \({V_{\left( {A,\,3} \right)}}\), \(\Delta ABC\) biến thành \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1}\). Diện tích \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1}\) là:
25/02/2021 | 1 Trả lời
A. \(9\sqrt 2 \)
B. \(5\sqrt 2 \)
C. \(9\sqrt 3 \)
D. \(5\sqrt 3 \)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho điểm \(A\left( {3; - 5} \right)\). Tìm tọa độ ảnh \(A'\) của điểm \(A\) qua phép quay \({Q_{\left( {O;\frac{\pi }{2}} \right)}}\).
24/02/2021 | 1 Trả lời
A. \(A'\left( {3; - 5} \right)\).
B. \(A'\left( {5;3} \right)\).
C. \(A'\left( { - 5;3} \right)\).
D. \(A'\left( { - 3; - 5} \right)\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Nếu \(k < 0\) thì \(\overrightarrow {MO} \) và \(\overrightarrow {MM'} \) cùng hướng
B. Nếu k = - 1 thì \(M \equiv M'\)
C. Nếu k = 1 thì M và M’đối xứng nhau qua O
D. Nếu k = 2 thì M’ là trung điểm của OM
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), cho hai đường thẳng \(d:x + 3y - 4 = 0\) và \(d':x + 3y - 11 = 0\). Biết rằng phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow v \) biến \(d\) thành \(d'\). Phương án nào dưới đây đúng?
24/02/2021 | 1 Trả lời
A. \(\overrightarrow v = (1; - 2)\).
B. \(\overrightarrow v = ( - 1;2)\).
C. \(\overrightarrow v = ( - 1; - 2)\).
D. \(\overrightarrow v = (1;2)\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Phép tịnh tiến
B. Phép quay.
C. Phép đồng nhất.
D. Phép vị tự tỉ số \(k{\rm{ }}\left( {k \ne \pm 1} \right)\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có đường cao \(AH\), biết AB = 3; AC = 4. Phép dời hình biến A thành A’, biến H thành H’. Khi đó độ dài đoạn A’H’ bằng:
24/02/2021 | 1 Trả lời
A. 8
B. 4
C. \(\frac{{12}}{5}\)
D. 6
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai đường thẳng song song \({d_1}:2x - y + 6 = 0;\)\({d_2}:2x - y + 4 = 0\). Phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow u \left( {a;\,b} \right)\) biến đường thẳng \({d_1}\) thành đường thẳng \({d_2}\). Tính \(2a - b\)
25/02/2021 | 1 Trả lời
A. 4
B. -4
C. 2
D. -2
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy\), cho đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 36\). Khi đó phép vị tự tỉ số \(k = 3\) biến đường tròn \(\left( C \right)\) thành đường tròn \(\left( {C'} \right)\) có bán kính là:
25/02/2021 | 1 Trả lời
A. \(108\).
B. \(6\).
C. \(18\).
D. \(12\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\) cho đường thẳng \(d:x - 2y - 5 = 0.\) Ảnh của đường thẳng \(d:x - 2y - 5 = 0\) qua phép quay tâm O góc \(\frac{\pi }{2}\) có phương trình:
25/02/2021 | 1 Trả lời
A. \(2x + y - 5 = 0.\)
B. \(2x + y + 3 = 0.\)
C. \(2x + 3y - 6 = 0.\)
D. \(x - 2y + 4 = 0.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu \(\left( {k \ne 1} \right)\).
B. Biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.
C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia.
D. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự của ba điểm đó.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho lục giác đều \(ABCDEF\) như hình vẽ bên dưới. Phép quay tâm O góc \({120^0}\)biến tam giác AOE thành tam giác nào?
25/02/2021 | 1 Trả lời
A. Tam giác EOC
B. Tam giác AOB.
C. Tam giác DOC.
D. Tam giác DOE.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Phép tịnh tiến biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng bán kính.
B. Phép tịnh tiến luôn biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.
C. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
D. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho đường tròn \(\left( C \right)\) ngoại tiếp tam giác ABC, với \(A\left( {3;4} \right),B\left( { - 3; - 2} \right),C\left( {9; - 2} \right)\). Tìm phương trình đường tròn \(\left( {C'} \right)\) là ảnh của đường tròn \(\left( C \right)\) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow v = \left( {3;5} \right)\) và phép vị tự \({V_{\left( {O; - \frac{1}{3}} \right)}}.\)
25/02/2021 | 1 Trả lời
A. \(\left( {C'} \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 2.\)
B. \(\left( {C'} \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 4.\)
C. \(\left( {C'} \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 6.\)
D. \(\left( {C'} \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 36.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho 2 đường tròn (C) và (C’) có phương trình lần lượt là: \({x^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4\) và \({x^2} + {y^2} - 2x + 2y = 23\). Gọi (C’) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng tỉ số k, khi đó giá trị k là:
25/02/2021 | 1 Trả lời
A. \(\frac{5}{2}\)
B. \(\frac{{23}}{4}\)
C. \(\frac{4}{{23}}\)
D. \(\frac{2}{5}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Ảnh của tam giác COD qua phép tịnh tiến theo véctơ \(\overrightarrow {BA} \) là:
25/02/2021 | 1 Trả lời
A. \(\Delta OFE\)
B. \(\Delta COB\)
C. \(\Delta DOE\)
D. \(\Delta ODC\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} = 4\) và đường thẳng \(d:x - y + 2 = 0\). Gọi M là điểm thuộc đường tròn (C) sao cho khoảng cách đến d là lớn nhất. Phép vị tự tâm O tỉ số \(k = \sqrt 2 \) biến điểm M thành điểm \(M'\) có tọa độ là?
24/02/2021 | 1 Trả lời
A. \(\left( { - 2\,;\,2} \right)\)
B. \(\left( {2\,;\,2} \right)\)
C. \(\left( { - 2\,;\,2} \right)\)
D. \(\left( {2\,;\, - 2} \right)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho \(\Delta ABC\) có trọng tâm \(G\). Gọi \(M,N,P\) lần lượt là trung điểm của các cạnh \(AB,BC,CA\). Phép vị tự nào sau đây biến \(\Delta ABC\) thành \(\Delta NPM\)?
25/02/2021 | 1 Trả lời
A. \({V_{\left( {M,\frac{1}{2}} \right)}}\).
B. \({V_{\left( {A, - \frac{1}{2}} \right)}}\).
C. \({V_{\left( {G, - \frac{1}{2}} \right)}}\).
D. \({V_{\left( {G, - 2} \right)}}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy