OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 26 trang 29 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 26 trang 29 SGK Hình học 11 NC

Các khẳng định sau đây có đúng không ?

a. Phép vị tự luôn có điểm bất động (tức là điểm biến thành chính nó)

b. Phép vị tự không thể có quá một điểm bất động

c. Nếu phép vị tự có hai điểm bất động phân biệt thì mọi điểm đều bất động

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Đúng. Tâm vị tự là điểm bất động.

b) Sai. Phép vị tự tỉ số k = 1 có mọi điểm đều là bất động.

c) Đúng. Phép vị tự tâm O luôn có điểm bất động O, nếu nó còn điểm bất động nữa là M (tức là ảnh M’ của M trùng với M) thì vì

\(\overrightarrow {OM}  = \overrightarrow {OM'}  = k.\overrightarrow {OM} \) nên k = 1.

Vậy phép vị tự đó là phép đồng nhất nên mọi điểm đều bất động.

-- Mod Toán 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 26 trang 29 SGK Hình học 11 NC HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • thảo
    Tron mặt Phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự tâm I (2 ,3) tỉ số k = -2 biến điểm M(- 7 ,2) thành điểm M' có tọa độ là
    Theo dõi (0) 4 Trả lời
  • Phương Linh
    Dựng ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tâm A tỉ số k=2
    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Lam Song
    trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C): x^2 y^2-4x-6y=0. Gọi I là tâm và R là bán kính của (C). Gọi M(a;b) (a>0) thuộc đường thẳng d: 2x-y 3=0 sao cho MI=2R. Tìm toạ độ M’ là ảnh của M qua phép vị tự tâm O, tỉ số -2
    Theo dõi (1) 3 Trả lời
NONE
OFF