OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 20: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Banner-Video
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

    • A. Giai đoạn nảy mầm
    • B. Giai đoạn mọc lá, sinh trưởng mạch
    • C. Giai đoạn ra hoa
    • D. Giai đoạn tạo quả chín
    • A. Hai quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
    • B. Ba quá trình không liên quan với nhau: sinh trưởng,  phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
    • C. Ba quá trình liên quan với nhau là sinh trưởng,  phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
    • D. Hai quá trình liên quan với nhau: phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
  •  
     
    • A. Ra hoa trong điều kiện ngày dài
    • B. Ra hoa trong điều kiện ngày ngắn
    • C. Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng nhiều hơn 12h/ ngày
    • D. Ra hoa trong cả điều kiện ngày ngắn và ngày dài
    • A. Do mô phân sinh bên của cây thân thảo tạo ra
    • B. Do mô phân sinh bên của cây thân gỗ tạo ra
    • C. Do mô phân sinh bên của cây Một lá mầm tạo ra
    • D. Do mô phân sinh lóng của cây tạo ra
  • ADMICRO
    • A. Giúp cây lúa mọc nhánh tốt
    • B. Làm đứt đỉnh rễ giúp kích thích bộ rễ phát triển mạnh
    • C. Giúp bộ rễ cây non hô hấp tốt trong điều kiện ngập nước của đồng ruộng
    • D. Kìm hãm sự phát triển của lúa chống lốp đổ
    • A. Vì quá trình sinh trưởng của thực vật có thể diễn ra trong suốt vòng đời
    • B. Vì quá trình sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp xen kẽ và nối tiếp nhau.
    • C. Vì thực vật có thể sinh sản vừa vô tính lẫn hữu tính
    • D. Vì thực vật có mô phân sinh hoạt động mạnh
  • ADMICRO
    • A. Ức chế sự nảy mầm sớm, kích thích lá hoá già, kích thích sự chịu hạn
    • B. Kích thích chồi bên phân chia mạnh mẽ tạo ra sự phân hoá chồi
    • C. Gây ra tính hướng động của cây
    • D. Ức chế kéo dài thân, kích thích sự giãn của vách tế bào và sinh trưởng ngang
    • A. Diệp lục b
    • B. Carôtenôit
    • C. Phitôcrôm
    • D. Diệp lục a, b và phitôcrôm
    • A. Sắc tố cảm nhận quang chu kỳ và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là protein và chứa ở hạt cần ánh sáng để nảy mầm
    • B. Sắc tố cảm nhận quang chu kỳ có bản chất là phi protein và chứa ở hạt cần ánh sáng để nảy mầm
    • C. Sắc tố cảm nhận quang chu kỳ và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là protein và chứa ở lá cần ánh sáng để quang hợp
    • D. Sắc tố không cảm nhận ánh sáng nhưng cảm nhận quang chu kỳ chứa trong các loại hạt cần ánh sáng để nảy mầm
    • A. Chồi nách
    • B.
    • C. Đỉnh thân
    • D. Rễ
NONE
OFF