Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 11 Kết nối tri thức Chương 3 Bài 20 Sinh trưởng và phát triển ở thực vật môn Sinh học lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 129 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Thực vật có tuổi không? Khi nào thực vật ngừng sinh trưởng?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 131 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Sinh trưởng và phát triển ở thực vật có đặc điểm gì?
-
Giải Câu hỏi 2 trang 131 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Dựa vào Hình 20.3, chỉ ra mối quan hệ giữa nhiệt độ với tỉ lệ nảy mầm và thời gian nảy mầm của hạt.
-
Giải Câu hỏi 1 trang 133 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Phân biệt các loại mô phân sinh ở thực vật về vị trí và vai trò của mỗi loại.
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải Câu hỏi 2 trang 133 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Trong các cơ quan: rễ, thân, lá, cơ quan nào sinh trưởng không giới hạn? Điều này có ý nghĩa như thế nào với đời sống của thực vật?
-
Giải Câu hỏi 3 trang 133 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Phân biệt kiểu sinh trưởng của cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
-
Giải Câu hỏi 1 trang 137 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Hormone thực vật là gì? Chúng có vai trò như thế nào đối với thực vật?
-
Giải Câu hỏi 2 trang 137 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Lập bảng chỉ ra đặc điểm của các loại hormone về vị trí tổng hợp, hướng vận chuyển và tác dụng sinh lí của mỗi loại.
-
Giải Câu hỏi 3 trang 137 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Khi sử dụng hormone thực vật trong trồng trọt, cần tuân thủ những nguyên tắc gì?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 138 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Quá trình phát triển của thực vật có hoa gồm những giai đoạn nào? Dấu hiệu nhận biết của mỗi giai đoạn là gì?
-
Giải Câu hỏi 2 trang 138 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Kể tên các nhân tố chi phối quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật có hoa. Những nhân tố đó tác động như thế nào đến sinh trưởng và phát triển của thực vật?
-
Giải Câu hỏi trang 139 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Tìm thêm ví dụ ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng, phát triển của thực vật trong thực tiễn.
-
Luyện tập 1 trang 140 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Trong sản xuất, người ta thường kéo dài giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh dưỡng của những đối tượng cây trồng nào? Nêu một số biện pháp để thực hiện.
-
Luyện tập 2 trang 140 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Nhà Lan trồng ba loại rau gồm: mùng tơi, rau đay và rau bí. Hãy giới thiệu giúp Lan một biện pháp để tăng số lượng nhánh, từ đó tăng năng suất của các loại rau này. Giải thích cơ sở của biện pháp đó.
-
Luyện tập 3 trang 140 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Lập bảng phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
-
Luyện tập 4 trang 140 SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức – KNTT
Quan sát lát cắt ngang của thân cây gỗ ở Hình 20.7 và cho biết cách xác định tuổi của cây. Có thể sử dụng vòng gỗ để tìm hiểu về đặc điểm khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ) ở địa phương nơi thực vật đó sinh sống được không? Giải thích.