Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Chương 2 Bài 15 Cảm ứng ở thực vật môn Sinh học lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 93 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Trong trồng trọt, người ta thường áp dụng các biện pháp làm cỏ, xới đất và vun gốc, tưới nước và bón phân xung quanh gốc cây khi trồng cây nhằm tăng kích thước bộ rễ. Cơ sở khoa học của biện pháp này là gì?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 93 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Cảm ứng ở thực vật được biểu hiện thông qua những quá trình nào? Cho ví dụ.
-
Giải Câu hỏi 2 trang 94 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hoàn thành bảng sau đây:
-
Luyện tập trang 95 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hãy dự đoán cây sẽ phản ứng như thế nào trong các trường hợp sau đây. Giải thích
a. Treo chậu cây nằm ngang so với mặt đất.
b. Treo chậu cây ở tư thế úp ngược.
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải Câu hỏi 3 trang 95 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hãy xác định kiểu vận động cảm ứng và tác nhân kích thích trong các trường hợp sau:
a, Hoạt động đóng, mở khí khổng
b, Hoa mười giờ nở vào buổi sáng
c, Hoa tulip nở ở nhiệt độ 25-30oC
d, Cây bắt ruồi
-
Luyện tập trang 96 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Hiện tượng ngừng sinh trưởng của chồi vào mùa đông ở cây phượng thuộc kiểu vận động cảm ứng nào? Giải thích?
-
Giải Câu hỏi 4 trang 96 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Nêu một số ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở thực vật trong thực tiễn. Cho biết mỗi ứng dụng đó dựa trên cơ sở loại cảm ứng nào và đã mang lại lợi ích gì cho con người bằng cách hoàn thành Bảng 15.1.
-
Vận dụng trang 97 SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Tại sao khi trồng lúa, người ta thường bón phân sát mặt đất, còn khi trồng cây ăn quả cần đào hố sâu để bón?