Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 11 chương 2 Cảm ứng Bài 26: Cảm ứng ở động vật giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 110 SGK Sinh học 11
Cảm ứng là gì? Cho một vài ví dụ về cảm ứng.
-
Bài tập 2 trang 110 SGK Sinh học 11
Khi kích thích một điểm trên cơ thể, động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng. Tại sao?
-
Bài tập 3 trang 110 SGK Sinh học 11
Kể tên bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích tổng hợp thông tin và bộ phận thực hiện của cung phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
-
Bài tập 1 trang 104 SGK Sinh học 11 NC
Cảm ứng là gì?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 2 trang 104 SGK Sinh học 11 NC
Cảm ứng ở động vật có gì khác với cảm ứng ở thực vật?
-
Bài tập 3 trang 104 SGK Sinh học 11 NC
Trình bày sự tiến hóa của tổ chức thần kinh ở các nhóm động vật khác nhau?
-
Bài tập 4 trang 104 SGK Sinh học 11 NC
Hãy so sánh hình thức cảm ứng của các động vật có tổ chức thần kinh khác nhau?
-
Bài tập 1 trang 56 SBT Sinh học 11
Hãy nêu chiều hướng tiến hoá của các hình thức cảm ứng ở động vật?
-
Bài tập 1 trang 64 SBT Sinh học 11
Cảm ứng ở động vật là khả năng cơ thể
A. phản ứng lại các kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển.
B. phản ứng lại các kích thích của môi trường một cách gián tiếp.
C. phản ứng tức thời các kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển.
D. cảm nhận các kích thích của môi trường.
-
Bài tập 2 trang 64 SBT Sinh học 11
Hình thức và mức độ phản ứng được quyết định bởi
A. hệ thần kinh.
B. thụ quan.
C. cơ hoặc tuyến.
D. dây thần kinh.
-
Bài tập 3 trang 64 SBT Sinh học 11
Hệ thần kinh dạng ống gồm có
A. thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên.
B. não bộ và dây thần kinh não.
C. tuỷ sống và.dây thần kinh tuỷ.
D. não bộ và tuỷ sống.
-
Bài tập 4 trang 65 SBT Sinh học 11
Khi kích thích tại một điểm bất kì trên cơ thể giun đất thì
A. phần đuôi phản ứng.
B. toàn thân phản ứng.
C. điểm đó phản ứng.
D. phần đầu phản ứng.
-
Bài tập 5 trang 65 SBT Sinh học 11
Khi bị kích thích, cơ thể phản ứng bằng cách co toàn thân là thuộc động vật
A. có hệ thần kinh dạng lưới.
B. có hệ thần kính dạng chuỗi hạch.
C. có hệ thần kinh dạng ống.
D. nguyên sinh.
-
Bài tập 6 trang 65 SBT Sinh học 11
Trong các sinh vật sau, loại nào có hệ thần kinh dạng lưới?
A. Sứa, san hô, hải quỳ.
B. Giun đất, bọ ngựa, cánh cam.
C. Cá, ếch, thằn lằn.
D. Trùng roi, trùng amip.
-
Bài tập 7 trang 65 SBT Sinh học 11
Trong các sinh vật sau, loại nào có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
A. Giun đất, bọ ngựa, cánh cam.
B. Sứa, san hô, hải quỳ.
C. Cá, ếch, thằn lằn.
D. Trùng roi, trùng amip.
-
Bài tập 8 trang 65 SBT Sinh học 11
Ở thuỷ tức, khi bị kích thích tại một điểm trên cơ thể thì
A. một phần cơ thể phán ứng.
B. toàn cơ thế phản ứng.
C. chỉ điểm đó phán ứng.
D. phần tua phán ứng.
-
Bài tập 9 trang 65 SBT Sinh học 11
Trong mắt, tế bào que có khả năng hưng phấn cao hơn tế bào hình nón là do tế bào hình nón
A. có khả năng hưng phấn với ánh sáng mạnh.
B. không có khả năng hưng phấn.
C. có khả năng hưng phấn với ánh sáng yếu.
D. khả năng hưng phấn ngang nhau.
-
Bài tập 10 trang 66 SBT Sinh học 11
Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản ứng lại kích thích theo hình thức
A. phản xạ.
B. co rút chất nguyên sinh.
C. phán xạ có điều kiện.
D. tầng co thắt cơ thể.
-
Bài tập 11 trang 66 SBT Sinh học 11
Hưng tính là khả năng
A. tiếp nhận kích thích của tế bào.
B. phản ứng với môi trường.
C. trả lời kích thích của tế bào.
D. tiếp nhận và trả lời kích thích của tế bào.
-
Bài tập 12 trang 66 SBT Sinh học 11
Hưng phấn là khi tế bào bị kích thích
A. sẽ gây biến đổi tính chất lí, hoá, sinh ở bên trong.
B. thì tế bào sẽ tiếp nhận.
C. thì tế bào trả lời kích thích.
D. thì tế bào tiếp nhận và trả lời kích thích.