OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 3 trang 53 SGK Sinh học 11 NC

Giải bài 3 tr 53 sách GK Sinh lớp 11 NC

Tại sao trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả người ta phải khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu? 

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 3

  • Trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả người ta phải khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu.
  • Nếu không như vậy, các đối tượng bảo quản sẽ hô hấp mạnh hơn dẫn đến các hậu quả: giảm số lượng và chất lượng, làm giảm O2 và tăng CO2 môi trường, nếu quá mức đối tượng bảo quản có thể nhanh chóng bị phân hủy.

-- Mod Sinh Học 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 3 trang 53 SGK Sinh học 11 NC HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Hy Vũ

    a. Giảm xuống dưới 0,03

    b. Giảm xuống dưới 21%

    c. Giảm xuống dưới 5%

    d. Giảm xuống dưới 10%

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Viết Khánh

    a. Giúp ta biết được tỉ lệ giữa các hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ đang có trong tế bào cơ thể.

    b. Giúp ta biết được hiệu suất của quá trình hô hấp.

    c. Điều chỉnh lượng oxy cần thiết cho quá trình phân giải từng loại nguyên liệu hữu cơ.

    d. Giúp ta biết được nguyên liệu đang hô hấp là nhóm chất gì, từ đó đánh giá tình trạng hô hấp và tình trạng của cây.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Lê Bảo An

    (1) Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản.

    (2) Hô hấp không làm nhiệt độ môi trường bảo quản tăng.

    (3) Hô hấp làm tăng độ ẩm, nhưng không thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản.

    (4) Hô hấp làm thay đổi khối lượng, chất lượng nông sản, thực phẩm.

    Các nhận định sai là:

    a. 1, 4.

    b. 1, 3.

    b. 2, 4.

    d. 2, 3.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • My Le

    a. Nơi cất giữ phải có nhiệt độ cao vừa phải

    b. Nơi cất giữ phải cao ráo 

    c. Phải để chỗ kín để không ai thấy

    d. Giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Trong Duy

    a. Phơi khô đối tượng bảo quản để độ ẩm còn 13 – 16%

    b. Giữ nông sản trong các kho lạnh ở nhiệt độ thích hợp

    c. Sử dụng nồng độ CO2

    d. Xử lý ở nhiệt độ cao để loại bỏ nước.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Thu Huệ

    a. Sấy khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp

    b. Phơi khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp

    c. Bảo quản trong tủ lạnh, nhiệt độ thấp, cường độ hô hấp thấp

    d. Bảo quản ở kho có nồng độ oxi cao, cường độ hô hấp thấp

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Vũ Hải Yến

    a. Phơi khô rồi cất vào thùng kín

    b. Phơi khô rồi cất vào bao tải

    c. Phơi khô rồi cho vào tủ lạnh

    d. Phơi khô rồi treo ở giàn bếp

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoang Vu

    a. dứa, ngô, kê

    b. kê, rau dền, dứa

    c. rau dền, lúa, rêu

    d. ngô, kê, rau dền

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Huy Hạnh

    a. xương rồng, thanh long, dứa

    b. mía, ngô, rau dền

    c. cam, bưởi, nhãn

    d. xương rồng, mía, cam

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Vi

    a. Mỗi loài chỉ hô hấp trong điều kiện nhiệt độ nhất định

    b. Nhiệt độ ảnh hưởng đến cơ chế đóng mở khí khổng, nên ảnh hưởng đến nồng độ oxi

    c. Hô hấp bao gồm các phản ứng hoá học cần sự xúc tác của các enzim do vậy phải phụ thuộc chặt chẽ với nhiệt độ

    d. Nhiệt độ ảnh hưởng đến lượng nước mà nước là nguyên liệu của quá trình hô hấp

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thiên Mai

    a. Hô hấp phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ do liên quan đến hoạt động xúc tác của enzyme

    b. Mối quan hệ giữa cường độ hô hấp và nhiệt độ được biểu diễn bằng đường cong một đỉnh

    c. Nhiệt độ tối thiểu cây bắt đầu hô hấp biến thiên trong khoảng 10 – 15oC

    d. Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp biến thiên trong khoảng 30 – 35oC

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Linh

    Hô hấp là:

    bởi Anh Linh 24/01/2021

    a. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài vào để khử các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài.

    b. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy CO2 từ môi trường ngoài vào để ôxy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải O2 ra bên ngoài.

    c. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài vào để ôxy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài.

    d. Sự trao đổi khí ở phổi.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • bach dang

    I. ATP II. Axit pyruvic

    III. NADH IV. FADH2 V. CO2

    a. 2

    b. 5

    c. 3

    d. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ngoc Son

    a. tổng hợp Axetyl-CoA từ pyruvat

    b. Chu trình Crep.

    c. Đường phân.

    d. Chuỗi vận chuyển điện tử

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Nguyễn

    Cho 50 g hạt đỗ tương mới nhú mạnh vào bình tam giác rồi đậy kín lại trong khoảng thời gian 2 giờ. biết rằng thí nghiệm này được tiến hành khi nhiệt độ môi trường bên ngoài bình tam giác là 30oC. Hãy cho biết có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

    I. Tỉ lệ phần trăm CO2 trong bình tam giác sẽ tăng so với lúc đầu (mới cho hạt vào).

    II. Nhiệt độ trong bình tam giác thấp hơn ngoài môi trường.

    III. Quá trình hô hấp của hạt đang nảy mầm có thể tạo ra các sản phẩm trung gian cần cho tổng hợp các chất hữu cơ của mầm cây.

    IV. Hạt đang nảy mầm có diễn ra quá trình phân giải các chất hữu cơ dự trữ trong hạt thành năng lượng cần cho hạt nảy mầm

    a. 1

    b. 4

    c. 3

    d. 2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Chai Chai

    a. tăng vì O2 đã được sinh ra từ hạt đang này mầm.

    b. giảm vì O2 đã được hạt đang nảy mầm hút.

    c. giảm vì CO2 đã được hạt đang nảy mầm hút.

    d. tăng vì CO2 đã được sinh ra từ hạt đang nảy mầm.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thi trang

    a. Đây là thí nghiệm phát hiện quá trình quang hợp của cây qua sự thải O2.

    b. Đây là thí nghiệm phát hiện quá trình hô hấp qua sự hút khí O2.

    c. Đây là thí nghiệm phát hiện quá trình hô hấp qua sự tạo hơi nước.

    d. Đây là thí nghiệm phát hiện quá trình hô hấp qua sự thải CO2.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thúy ngọc

    Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng?

    I. Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự hút O2, thí nghiệm C để chứng minh có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp.

    II. Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt.

    III. Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nước vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục.

    IV. Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đẩy xa hạt nảy mầm.

    V. Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động của nhiệt độ môi trường dẫn tới sự sai lệch kết quả thí nghiệm.

    a. 2

    b. 3

    c. 1

    d. 4

     
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF