OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 1 trang 39 SGK Sinh học 11 NC

Giải bài 1 tr 39 sách GK Sinh lớp 11 NC

Nêu vai trò của pha sáng trong quang hợp? 

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết bài 1

  • Vai trò của pha sáng trong quang hợp: Trong pha này, hệ sắc tố thực vật hấp thụ năng lượng của các phôtôn ánh sáng theo phản ứng kích thích chất diệp lục (chdl): chdl + hv = chdl* = chdl**. (chdl: trạng thái bình thường, chdl*: trạng thái kích thích, chdl**: trạng thái bền thứ cấp).
  • Năng lượng kích thích chất diệp lục ở hai trạng thái chdl* và chdl** được sử dụng cho các quá trình: quang phân li nước và phôtphorin hóa quang hóa để hình thành ATP và NADPH thông qua hai hệ quang hóa: hệ quang hóa I và hệ quang hóa II (PSI và PSII) theo phản ứng:
  • 12H20 + 18ADP + 18P vô cơ + 12NADP-> 18ATP + 12NADPH + 602
  • Kết quả là hình thành ATP và NADPH cung cấp cho pha tối và giải phóng 02 vào khí quyển.  

-- Mod Sinh Học 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 1 trang 39 SGK Sinh học 11 NC HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Suong dem

    A. hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất.

    B. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.

    C. ở vùng nhiệt đới.

    D. ở vùng sa mạc.

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Tường Vi

    A. ATP, NADPH VÀ O2.

    B. ATP, NADPH VÀ CO2.

    C. ATP, NADP+ VÀ O2.

    D. ATP, NADPH.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Anh Nguyễn

    A. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP.

    B. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.

    C. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH.

    D. thành năng lượng trong các liên kết hó học trong ATP.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thanh Trà

    A. khử APG thành AlPG→ cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP).

    B. cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ khử APG thành AlPG.

    C. khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2.

    D. cố định CO2→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Chai Chai

    A. RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP).

    B. AlPG (alđêhit photphoglixêric).

    C. AM (axit malic).

    D. APG (axit photphoglixêric).

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trịnh Lan Trinh

    A. bình thường, nồng độ CO2 cao.    

    B. và nồng độ CO2 bình thường.

    C. O2 cao.    

    D. và nồng độ CO2 thấp.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bánh Mì

    A. APG (axit photphoglixêric).

    B. AlPG (alđêhit photphoglixêric).

    C. AM (axit malic).

    D. Một chất hữu cơ có 4 cacbon trong phân tử (axit ôxalôaxêtic - AOA).

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lam Van

    A. APG (axit photphoglixêric).

    B. RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP).

    C. AlPG (alđêhit photphoglixêric).

    D. AM (axit malic).

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tram Anh

    A. cường độ quan hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn, điểm bù CO2 thấp hơn.

    B. cường độ quan hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn.

    C. nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước thấp hơn.

    D. cả B và C.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • truc lam

    A. quang phân li nước để sử dụng H+, COvà electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.

    B. quang phân li nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.

    C. quang phân li nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.

    D. khử nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Linh

    A. chất nền.

    B. màng trong.

    C. màng ngoài.

    D. tilacôit.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF