OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Soạn bài Thực hành đọc: Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn - Ngữ văn 8 Tập 1 Kết Nối Tri Thức

Banner-Video

Sau khi tìm hiểu hệ thốn văn bản nghị luận thuộc chủ đề Bài 3: Lời sông núi, HỌC247 mời các em cùng tham khảo nội dung bài soạn Thực hành đọc: Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn thuộc sách Kết nối tri thức dưới đây. Bài soạn được HỌC247 biên soạn và tổng hợp nhằm giúp các em thực hành tìm hiểu một văn bản nghị luận cụ thể. Ngoài ra, để nắm vững nội dung và ý nghĩa của bài học, các em có thể tham khảo thêm nội dung bài giảng Thực hành đọc: Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn. Chúc các em học tập vui vẻ!

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 

 

 
 

1. Tóm tắt nội dung bài học

1.1. Nội dung

Chiếu dời đô cho thấy tầm nhìn chiến lược của Lý Công Uẩn về Đại La, nơi sẽ dời đô đến. Qua đó thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.

1.2. Nghệ thuật

- Lối viết văn chính luận.

- Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo rõ ràng.

- Dẫn chứng tiêu biểu giàu sức thuyết phục.

2. Soạn bài Thực hành đọc: Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn - Ngữ văn 8 Tập 1 Kết Nối Tri Thức

Câu 1. Bài chiếu là một văn bản hành chính, nhưng vẫn đậm chất văn chương, thể hiện khát vọng xây dựng quốc gia giàu mạnh hơn trong tương lai.

Lời giải chi tiết:

- Lối viết văn chính luận, biền ngẫu, các vế đối nhau cân xứng nhịp nhàng.

- Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo rõ ràng.

- Dẫn chứng tiêu biểu giàu sức thuyết phục.

- Có sự kết hợp hài hòa giữa tình và lí.

 

Câu 2. Hệ thống các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng được tác giả dùng để thuyết phục người đọc việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La.

Lời giải chi tiết:

- Luận điểm:

+ Luận điểm 1: Vì sao phải dời đô?

+ Luận điểm 2: Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất?

- Lí lẽ:

+ Kinh đô cũ ở vùng núi Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh Lê là không còn thích hợp.

+ Thành Đại La có nhiều thuận lợi để đóng đô.

- Dẫn chứng:

+ Dẫn sử sách Trung Quốc.

+ Dẫn ra hai nhà Đinh Lê vì không dời đô nên vận nước ngắn ngủi.

Để hiểu hơn về nội dung bài học, các em có thể tham khảo thêm:

  • Soạn văn tóm tắt Thực hành đọc: Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn

3. Hỏi đáp về bài Thực hành đọc: Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn - Ngữ văn 8 Tập 1 Kết Nối Tri Thức

Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Ngữ văn HỌC247 sẽ sớm trả lời cho các em. 

4. Một số văn mẫu bài Thực hành đọc: Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn - Ngữ văn 8 Tập 1 Kết Nối Tri Thức

Qua bài chiếu, Lí Công Uẩn đã đưa ra ý muốn của mình và hỏi quân thần, nhân dân về việc dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và đưa ra bằng chứng, lập luận cho thấy việc dời đô là đúng đắn. Để cảm nhận được một cách sâu sắc về văn bản, các em có thể tham khảo một số bài văn mẫu dưới đây:

OFF