Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh để chống lại quân Tây Sơn.
- B. Quân Tây Sơn quấy nhiễu, xâm phạm lãnh thổ của Mãn Thanh.
- C. Nguyễn Ánh cầu cứu nhà Thanh để chống lại quân Tây Sơn.
- D. Chính quyền Lê - Trịnh lấn chiếm lãnh thổ của nhà Thanh.
-
Câu 2:
Nguyễn Huệ lựa chọn đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm nơi quyết chiến với quân Xiêm, vì
- A. nơi này là biên giới tự nhiên ngăn cách lãnh thổ Việt - Xiêm.
- B. đoạn sông này chắn ngang mọi con đường tiến vào Thăng Long.
- C. quân Xiêm chỉ tiến sang xâm lược Đại Việt theo con đường thủy.
- D. nơi này có địa thế hiểm trở, phù hợp cho bố trí trận địa mai phục.
-
Câu 3:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn?
- A. Sự đoàn kết, ủng hộ của nhân dân.
- B. Tinh thần yêu nước của nhân dân.
- C. Tài thao lược của bộ chỉ huy nghĩa quân.
- D. Sự giúp đỡ của chính quyền Mãn Thanh.
-
Câu 4:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đóng góp của phong trào Tây Sơn với lịch sử dân tộc Việt Nam?
- A. Thống nhất đất nước từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.
- B. Xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước ròng rã hơn 250 năm.
- C. Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê.
- D. Đánh bại quân Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập của đất nước.
-
- A. Luôn nhân nhượng kẻ thù xâm lược để giữ môi trường hòa bình.
- B. Chú trọng việc xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.
- C. Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện “toàn dân đánh giặc”.
- D. Phát động khẩu hiệu đấu tranh phù hợp để tập hợp lực lượng.
-
- A. Nguyễn Huệ.
- B. Lê Lợi.
- C. Lý Thường Kiệt.
- D. Trần Quý Khoáng.
-
- A. Nguyễn Chích
- B. Lê Lợi.
- C. Nguyễn Trãi.
- D. Đinh Lễ.
-
- A. Dùng thủy chiến, tấn công trên biển.
- B. Vừa đánh vừa đàm phán ngoại giao.
- C. Đóng cọc gỗ trên sông để phục kích quân địch.
- D. Dựa vào địa hình để phục kích, tiêu hao sinh lực địch.
-
- A. Thanh Hóa tới Nghệ An.
- B. Nam Định đến Thanh Hóa.
- C. Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.
- D. Nghệ An đến đèo Hải Vân.
-
- A. Chi Lăng - Xương Giang.
- B. Ngọc Hồi - Đống Đa.
- C. Tốt Động - Chúc Động.
- D. Rạch Gầm - Xoài Mút.