Hướng dẫn giải bài tập SGK Lịch sử 11 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Bài tập Thảo luận trang 138 SGK Lịch sử 11 Bài 22
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?
-
Bài tập Thảo luận trang 140 SGK Lịch sử 11 Bài 22
Nêu những chuyển biến của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
-
Bài tập 1 trang 140 SGK Lịch sử 11
Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp có gì đáng chú ý?
-
Bài tập 2 trang 140 SGK Lịch sử 11
Sự chuyển biến về kinh tế và sự chuyển biến về xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có mối quan hệ như thế nào?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 1.1 trang 114 SBT Lịch Sử 11
Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách nào ở nước ta ngay từ khi tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. Chính sách "Chia để trị"
B. Chính sách "Dùng người Việt trị người Việt"
C. Chính sách "Đồng hóa"
D. Chính sách "Khủng bố trắng"
-
Bài tập 1.2 trang 114 SBT Lịch Sử 11
Trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam, thực dân Pháp chú trọng ngành nào?
A. Ngành công nghiệp nặng
B. Ngành công nghiệp nhẹ
C. Ngành khai thác mỏ
D. Ngành luyện kim và cơ khí
-
Bài tập 1.3 trang 114 SBT Lịch Sử 11
Chính sách thâm độc nhất của thực dân Pháp về nông nghiệp ở Việt Nam trong quá trình khai thác thuộc địa là:
A. Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất của nông dân
B. Lập các đồn điền để trồng cây công nghiệp
C. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân
D. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp
-
Bài tập 1.4 trang 114 SBT Lịch Sử 11
Qua cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phương thức sản xuất nào từng bước du nhập vào Việt Nam
A. Phương thức sản xuất công nghiệp
B. Phương thức sản xuất phong kiến
C. Phương thức sản xuất thực dân
D. Phương thức sản xuất TBCN
-
Bài tập 1.5 trang 114 SBT Lịch Sử 11
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột nào?
A. Phương thức bóc lột tư bản chủ nghĩa
B. Phương thức bóc lột phong kiến
C. Phương thức bóc lột thực dân
D. Phương thức bóc lột công nghiệp
-
Bài tập 1.6 trang 114 SBT Lịch Sử 11
Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản là:
A. Địa chủ phong kiến và tiểu tư sản
B. Địa chủ phong kiến và tư sản
C. Địa chủ phong kiến và nông dân
D. Công nhân và nông dân
-
Bài tập 1.7 trang 114 SBT Lịch Sử 11
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm xuất hiện các giai cấp và tầng lớp mới, đó là:
A. Địa chủ nhỏ và công nhân
B. Công nhân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản
C. Công nhân, nông dân và tư sản dân tộc
D. Công nhân, nông dân và tiểu tư sản
-
Bài tập 1.8 trang 114 SBT Lịch Sử 11
Lực lượng xã hội nào tiếp thu luồng tư tưởng mới từ bên ngoài vào Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Nông dân
B. Công nhân
C. Sĩ phu yêu nước tiến bộ và các tầng lớp nhân dân đô thị
D. Sĩ phu yêu nước phong kiến
-
Bài tập 1.9 trang 114 SBT Lịch Sử 11
Cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX đã gắn việc đánh đuổi thực dân Pháp với:
A. Đánh đuổi phong kiến tay sai
B. Cải biến xã hội
C. Giành độc lập dân tộc
D. Giải phóng giai cấp nông dân
-
Bài tập 2 trang 116 SBT Lịch Sử 11
Điền nội dung thích hợp vào bảng dưới đây về tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với nền kinh tế Việt Nam.
-
Bài tập 3 trang 116 SBT Lịch Sử 11
Điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây để thấy được những biến chuyển trong cơ cấu xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX (đến trước năm 1914).
Các giai cấp, tầng lớp Cuối thế kỉ XIX (trước 1897) Đầu thế kỉ XX (1897-1814) -
Bài tập 4 trang 117 SBT Lịch Sử 11
Điền những nội dung thích hợp vào bảng dưới đây về các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
-
Bài tập 5 trang 118 SBT Lịch Sử 11
Tại sao nói cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam đã tạo ra những điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng mới ?