Hướng dẫn giải bài tập SGK Lịch sử 11 Bài 2 Ấn Độ giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Bài tập Thảo luận trang 9 SGK Lịch sử 11 Bài 2
Hãy nêu những nét lớn trong chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ.
-
Bài tập Thảo luận trang 10 SGK Lịch sử 11 Bài 2
Hãy nêu nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Xipay.
-
Bài tập Thảo luận trang 12 SGK Lịch sử 11 Bài 2
Trình bày sự thành lập và phân hóa trong Đảng Quốc đại.
-
Bài tập 1 trang 12 SGK Lịch sử 11
Đảng Quốc đại có vai trò như thế nào trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 2 trang 12 SGK Lịch sử 11
Nêu tính chất và ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ.
-
Bài tập 1 trang 7 SBT Lịch sử 11 Bài 2
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời mà em cho là đúng
1. Thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ từ
A. Thế kỉ XVII
B. Giữa thế kỉ XIX
C. Cuối thế kỉ XVIII
D. Đầu thế kỉ XIX
2. Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX
A. Đều thực hiện chính sách giáo dục bắt buộc phục vụ công cuộc khai thác
B. Đều thực hiện chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị
C. Đầu tư phát triển công nghiệp ở thuộc địa
D. Thực hiện chế độ cai trị gián trị, cai trị gián tiếp thông qua bộ máy chính quyền tay sai
3. Đảng Quốc đại là chính đảng của
A. giai cấp công nhân Ấn Độ.
B. giai cấp tư sản Ấn Độ.
C. giai cấp tư sản Ấn Độ.
D. Cả ba ý trên đều sai.
4. Tháng 7-1905, chính quyền thực dân Anh đã ban hành đạo luật nào đối với Ấn Độ
A. Chia đôi xứ Ben-gan
B. Về chế độ thuế khóa
C. Thống nhất xứ Ben-gan
D. Giáo dục
5. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa của nhân dân ở Bom-bay và Can-cút-ta năm 1905 là
A. Thực dân Anh đàn áp người Hồi giáo ở miền Đông và người theo đạo Hinđu ở miền Tây
B. Người Hồi giáo ở miền Đông và người theo đạo Hinđu ở miền Tây bị áp bức, bóc lộ nặng nề
C. Đạo luật về chia cắt Ben-gan có hiệu lực
D. Nhân dân ở Bom-bay và Can-cút-ta muốn lật đổ chính quyền thực dân Anh giành độc lập, dân chủ
6. Kết quả của phong trào cách mạng 1905-1908 của Ấn Độ là gì:
A. Thực dân Anh phải trả tự do cho Ti-lắc
B. Thực dân Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt xứ Ben-gan
C. Thực dân Anh phải giảm án tù cho Ti-lắc
D. Thực dân Anh đàn áp dã man phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ
7. Điểm khác biệt giữa cao trào cách mạng 1905 – 1908 với các phong trào trước đó ở Ấn Độ là
A. Có sự tham gia đông đảo của hang vạn công nhân ở nhiều thành phố trên cả nước
B. Có quy mô lớn, nêu cao khẩu hiệu đấu tranh “Ấn Độ của người Ấn Độ”
C. Diễn ra dưới hình thức một cuộc tổng bãi công, lan rộng ra nhiều thành phố
D. Do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, đấu tranh cho một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ
-
Bài tập 2 trang 9 SBT Lịch sử 11 Bài 2
Hãy nối ý ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp.
1. Đến giữa thế kỉ XIX
2. Về kinh tế
3. Về chính trị, xã hội
a) Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ ; thực hiện chính sách “chia để trị”, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ, tìm cách khơi sâu sự cách biệt vế chủng tộc, tôn giao và đẳng cấp trong xã hội.
b) Thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm luợc và đặt ách cai trị ở Ấn Độ.
c) Thực dân Anh đẩy mạnh công cuộc khai thác Ấn Độ, tăng cường vơ vét lương thực, tài nguyên và bóc lột nhân công rẻ mạt.
-
Bài tập 3 trang 9 SBT Lịch sử 11 Bài 2
Nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp.
A B Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Quốc đại là gì? Đánh dấu sự thắng lợi của giai cấp tư sản Ấn Độ trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đánh dấu một giai đoạn mới - giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị -
Bài tập 4 trang 10 SBT Lịch sử 11 Bài 2
Trình bày những chủ trương của Đảng Quốc đại và của phái dân chủ cấp tiến đối với thực dân Anh.
-
Bài tập 5 trang 10 SBT Lịch sử 11 Bài 2
Hãy ghi lại những hiểu biết của em về B. Ti-lắc – người đứng đầu phái dân chủ cấp tiến trong Đảng Quốc đại.
-
Bài tập 6 trang 10 SBT Lịch sử 11 Bài 2
Hãy nêu những chính sách, thủ đoạn của thực dân Anh và biện pháp đấu tranh mà nhân dân Ấn Độ thực hiện trong những năm 1905 – 1908.
-
Bài tập 7 trang 11 SBT Lịch sử 11 Bài 2
Nêu ý nghĩa phong trào đấu tranh trong những năm 1905 – 1908 của nhân dân Ấn Độ.