OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
UREKA
Banner-Video
IN_IMAGE

Giải bài 16.8 trang 28 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 16.8 trang 28 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Cho 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng 5 mL nước cất, đánh số (1), (2), (3).

- Dùng các thìa giống nhau mỗi thìa xúc một trong các chất rắn dạng bột sau: urea (phân đạm), đường và bột phấn vào các ống nghiệm tương ứng và lắc đều.

- Ở ống (1), đến thìa thứ 5 thì urea không tan thêm được nữa, ta thấy bột rắn đọng lại ở đáy ống nghiệm.

- Hiện tượng tương tự ở ống (2) xảy ra khi cho đường đến thìa thứ 10; ở ống (3) thì từ thìa bột phấn đầu tiên đã không tan hết.

Hãy sắp xếp khả năng hòa tan trong nước của các chất tan trên.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 16.8

Hướng dẫn giải

- Với cùng một dung môi, có chất tan nhiều, có chất tan ít và có chất không tan

- 5 mL nước cất hòa tan được tối đa 5 thìa urea, 10 thìa đường, không hòa tan được bột phấn

Lời giải chi tiết

Trong cùng một lượng nước, urea tan đến 5 thìa, đường tan đến 10 thìa, còn bột phấn không tan hết 1 thìa. Vì vậy ta thấy khả năng hòa tan trong nước của các chất tan trên như sau: Bột phấn< urea< đường

-- Mod Khoa học tự nhiên 6 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Giải bài 16.8 trang 28 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

NONE
OFF