OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm trong chân không.

1. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích.

2. Tính cường độ điện trường tại:

a. điểm M là trung điểm của AB.

b. điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm.

c. điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm.

d. điểm J nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn 10\(\sqrt{3}\) cm

  bởi Phan Thị Trinh 14/01/2022
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • 1. Lực tương tác giữa 2 điện tích:

    2. Cường độ điện trường tại M:

    a. Vectơ cường độ điện trường \(\overrightarrow{E_{1M}},\overrightarrow{E_{2M}}\) do điện tích q; q2 gây ra tại M có:     

    - Điểm đặt: Tại M.

     

    Phương, chiều: như hình vẽ

    - Độ lớn : \(E_{1M}=E_{2M}=k\frac{\begin{vmatrix} q \end{vmatrix}}{\varepsilon r^{2}}=9.10^{9}\frac{\begin{vmatrix} 4.10^{-8} \end{vmatrix}}{0,1^{2}}=36.10^{3}(V/m)\)    

    Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: \(\overrightarrow{E}=\overrightarrow{E_{1M}}+\overrightarrow{E_{2M}}\)

    Vì \(\overrightarrow{E_{1M}}\) cùng phương, cùng chiều với \(\overrightarrow{E_{2M}}\) nên ta có E = E1M + E2M = \(72.10^{3}(V/m)\)

    Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: \(\overrightarrow{E}=\overrightarrow{E_{1M}}+\overrightarrow{E_{2M}}\)

    Vì \(\overrightarrow{E_{1M}}\) cùng phương, ngược chiều với \(\overrightarrow{E_{2M}}\) nên ta có \(E=\begin{vmatrix} E_{1N}-E_{2N} \end{vmatrix}=32000(V/m)\)

      bởi trang lan 14/01/2022
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF