OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Đặt U vào 2 đầu một đoạn mạch có sơ đồ như trên hình vẽ. Khi đóng công tắc K vào vị trí 1 thì ampe kế có số chỉ \(I_1 = I\), khi chuyển công tắc này sang vị trí số 2 thì ampe kế có số chỉ là \({I_2} = \dfrac{I}{3}\) , còn khi chuyển K sang vị trí 3 thì ampe kế có số chỉ \(I_3 =\dfrac{I}{8}\) . Cho biết \( R_1 = 3Ω\), hãy tính \(R_2\) và \(R_3\).

  bởi hi hi 12/01/2022
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • +) Khi K đóng ở vị trí 1: \(I_1 = I; R_{tđ}=R_1=  3\Omega\)  (1)

    +) Khi K đóng ở vị trí 2 : \({I_2} = \dfrac{I}{3}; R_{tđ} = {R_1} + {R_2} = 3 + {R_2}\) (2)

    +) Khi K đóng ở vị trí 3: \(I_3 = \dfrac{I}{8}\)

    \(R_{tđ} = {R_1} + {R_2} + {R_3} = 3 + {R_2} + {R_3}\) (3)

    Từ (1) \(\Rightarrow U = {I_1}.{R_1} = 3I\)     (1’)

    Từ (2) \(\Rightarrow U = {I_2}(3 + {R_2}) = \dfrac{I}{3}(3 + {R_2})\)     (2’)

    Từ (3)  \(\Rightarrow U = {I_3}(3 + {R_2} + {R_3}) =\dfrac{I}{8}(3 + {R_2} + {R_3})\)     (3’)

    Thay (1’) và (2’) \(\Rightarrow 3I =\dfrac{I}{3}(3 + {R_2}) \Rightarrow {R_2} = 6\Omega\)

    Thay (1’) và R2 vào (3’) \(\Rightarrow 3I = \dfrac{I}{3}(3 + 6 + {R_3}) \Rightarrow {R_3} = 15\Omega \)

    Vậy \( R_2=6\Omega\); \(R_3=15\Omega\)

      bởi Khánh An 13/01/2022
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF