OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Cho mạch điện như Hình 2.23. Nếu đặt vào hai đầu A và B hiệu điện thế \({U_{AB}} = 60V\) thì \({U_{CD}} = 15V\) và cường độ dòng điện qua \({R_3}\) là \({I_3} = 1A.\) Còn nếu đặt vào hai đầu C và D hiệu điện thế \({U_{CD}} = 60V\) thì \({U_{AB}} = 10V.\) Tính \({R_1},{R_2}\) và \({R_3}.\)

  bởi An Vũ 04/01/2022
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • Theo đề bài, nếu đặt vào hai đầu A và B một hiệu điện thế \({U_{AB}} = 60V\) thì \({U_{CD}} = 15V\) và \({I_3} = 1A.\)

    Như vậy \({R_3} = {{{U_{CD}}} \over {{I_3}}} = 15\Omega \) và \({U_{DB}} = {U_{AB}} - {U_{CD}} = 45V.\)

    Mặt khác: \(\eqalign{
    & {R_{DB}} = {R_2} \cr
    & {R_{CD}} = {{{R_2}{R_3}} \over {{R_2} + {R_3}}} = {{15{R_2}} \over {{R_2} + 15}} \cr} \)

    Vì \({R_{CD}}\) nt \({R_{DB}}\) nên:

    \(\eqalign{
    & {{{U_{CD}}} \over {{U_{DB}}}} = {{{R_{CD}}} \over {{R_{DB}}}} \cr
    & {{15} \over {45}} = {{15{R_2}} \over {\left( {{R_2} + 15} \right){R_2}}}\cr& \Rightarrow {1 \over 3} = {{15} \over {{R_2} + 15}} \Rightarrow {R_2} = 30\Omega \cr} \)

    Theo đầu bài, khi mắc vào hai đầu C và D một hiệu điện thế \({U_{CD}} = 60V\) thì \({U_{AB}} = 10V.\)

    Từ đó \({U_{BD}} = {U_{CD}} - {U_{AB}} = 50V.\)

    Theo hình vẽ, khi đó \({R_{DB}}\) và \({R_1}\) mắc nối tiếp, do đó :

    \({{{U_{AB}}} \over {{U_{BD}}}} = {{{R_1}} \over {{R_2}}} \Rightarrow {{10} \over {50}} = {{{R_1}} \over {30}} \Rightarrow {R_1} = 6\Omega \)

      bởi Nguyễn Trung Thành 05/01/2022
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF