OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài toán về dòng điện trong chất điện phân - Định luật Faraday

Bài toán về dòng điện trong chất điện phân - Định luật Faraday

Mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn có 15 pin, mỗi pin có  \(e = 1,5V;{\mkern 1mu} r = \frac{1}{6}{\rm{\Omega }},{\mkern 1mu} {R_1} = 3{\rm{\Omega }},{\mkern 1mu} {R_3} = {R_4} = 4{\rm{\Omega }},\) , Ampe kế điện trở rất nhỏ,R2R2 là điện trở của bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 anod đồng. Biết sau 16 phút 5 giây khối lượng đồng giải phóng ở Katod là 0,48g. Tính:
      a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân.
      b) Điện trở R và số chỉ Ampe kế.

  bởi Trần Thị Trang 30/07/2017
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (4)

  • Đang làm nhé. Làm ngắn thì ko hiểu làm dài thì... mệt =.= –

      bởi Lê Viết Khánh 30/07/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trước tiên, để đơn giản hóa bài toán.

    Ta dùng phương pháp nguồn tương đương:
    Xét 6 nguồn mắc song song 6 nguồn.

    Độ lớn nguồn tương đương là:
     \({\xi _1} = \frac{{6e}}{2} = 3e = 4.5(V)\)
    Gọi điện trở tương đương là r. Ta có:
     \(\frac{{{\xi _1}}}{{{r_1}}} = \frac{{6e}}{{6r}} + \frac{{6e}}{{6r}} = 18 \Rightarrow {r_1} = \frac{{{\xi _1}}}{{18}} = 0.25({\rm{\Omega }})\)
    Bây giờ mạch có thể xem là một nguồn (ξ1,r1 nối tiếp với 3 nguồn (e,r)
    Nguồn tương đương và điện trở tương đương của hệ này là:
     \(\xi  = {\xi _1} + 3e = 9(V)\)
     \({r_{td}} = {r_1} + 3r = 0.75({\rm{\Omega }})\)
    TỨC LÀ, ta có thể thay toàn bộ hệ nguồn song song nối tiếp kia bằng 1 nguồn duy nhất (ξ,rtd)

    a) Áp dụng định luật Faraday:
     \(0.48 = 64\frac{{{I_2}t}}{{2F}} \Rightarrow {I_2} = \frac{{2 \times 0.48F}}{{64 \times 965}} = 1.5(A)\)

    b) Ampe kế điện trở rất nhỏ nên có thể chập điểm M và điểm B.
    Mạch trở thành:   \({R_1}ss({R_2}nt({R_3}ss{R_4}))\)           ss là song song nhé
     \({R_{34}} = \frac{{{R_3}}}{2} = 2({\rm{\Omega }})\)
     \({U_{34}} = {U_{NB}} = {I_2}{R_{34}} = 1.5 \times 2 = 3(V)\)

    Xét 3 đoạn mạch AB, ta có 3 phương trình:
     \(\xi  - I{r_{td}} = {U_{AB}} \Rightarrow 9 - 0.75I = {U_{AB}}(1)\)
     \({I_1}{R_1} = {U_{AB}} \Rightarrow 3{I_1} = {U_{AB}}(2)\)
     \({I_2}{R_2} + {U_{NB}} = {U_{AB}} \Rightarrow 1.5{R_2} + 3 = {U_{AB}}(3)\)
    Lại có:  \(I = {I_1} + {I_2} = {I_1} + 1.5(4)\)
    Từ  (1), (2), (3), (4), ta giải được: 
     \({U_{AB}} = 6.3(V)\)
     \({R_2} = 2.2({\rm{\Omega }})\)
     \({I_1} = 2.1(A)\)
     \(I = 3.6(A)\)

    Ta có:  \({I_4} = \frac{{{U_{34}}}}{{{R_4}}} = \frac{3}{4} = 0.75(A)\)
    Xét nút B:  \(I = {I_A} + {I_4} \Rightarrow {I_A} = I - {I_4} = 3.6 - 0.75 = 2.85(A)\)

      bởi thanh hằng 30/07/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • bài này khó quá , huhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhu

      bởi Kim Ngan 30/07/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • đúng à khó thật mà sao a biến đổi mạch được hay với 

      bởi Phạm Khánh Linh 30/07/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF