Vì sao mang cá màu đỏ khi sống và thâm đen khi cá chết?
tại sao mang cá lúc còn sống lại có màu đỏ sau khi chết lại chuyển sang nhạt dần -->màu thâm đen ? các bạn giúp mình với !
Câu trả lời (1)
-
Vì trên các tia mang lại có nhiều sợi mang nhỏ vách rất mỏng, vách này có tính bán thấm và có rất nhiều mạch máu phân bố.
=> Nên lúc còn sống mang có màu đỏ khi chết chuyển sang màu nhạt dần rồi thâm đen vì khi đó các mạch máu đã ko còn .
bởi Hoàng Gia Hạ Kem'k22/09/2018
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi có liên quan
-
a. Sự hô hấp trong
b. Quá trình hô hấp nội bào
c. Sự hô hấp ngoài
d. Quá trình thải khí độc
25/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
b. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
c. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
d. Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
24/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Nồng độ O2 tế bào thấp hơn ở ngoài cơ thể.
b. Trong tế bào, nồng độ CO2 cao so với ở ngoài cơ thể
c. Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào cao hơn ở ngoài cơ thể.
d. Trong tế bào, nồng độ O2 thấp còn CO2 cao hơn so với ở ngoài cơ thể.
24/01/2021 | 1 Trả lời
-
(1) Bề mặt trao đổi khí rộng.
(2) Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
(3) Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
(4) Có sự chênh lệch nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dáng khuếch tán qua bề mặt trao
đổi khí.
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
25/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Cung cấp năng lượng cho toàn bộ hoạt động cơ thể.
b. Cung cấp oxi cho tế bào tạo năng lượng.
c. Thải CO2 ra khỏi cơ thể.
d. Cả A, B và C.
25/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Vì một lượng CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi.
b. Vì một lượng CO2 được dồn về phổi từ các cơ quan khác trong cơ thể.
c. Vì một lượng CO2 còn lưu trữ trong phế nang.
d. Vì một lượng CO2 thải ra trong hô hấp tế bào của phổi.
25/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Hô hấp qua da
b. Hô hấp bằng mang
c. Hô hấp bằng phổi
d. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
24/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Ếch nhái, giun đất
b. Ong, châu chấu
c. Giun đất, rắn
d. Thủy tức, cá
24/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Quá trình khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự chênh lệch về phân áp giữa O2 và CO2.
b. Quá trình chuyển hoá bên trong cơ thể luôn tiêu thụ O2 làm cho phân áp O2 trong cơ thể luôn bé hơn bên ngoài.
c. Quá trình chuyển hoá bên trong cơ thể luôn tạo ra CO2 làm cho phân áp CO2 bên trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài.
d. Quá trình khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự cân bằng về phân áp O2 và CO2.
24/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Nhiệt độ cao
b. Nhiệt độ thấp
c. Độ ẩm không khí cao
d. Độ ẩm không khí thấp
25/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Bề mặt cơ thể
b. Hệ thống ống khí
c. Màng tế bào
d. Phổi
25/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Sự nhu động của hệ tiêu hoá.
b. Sự di chuyển của cơ thể.
c. Sự co dãn của thành bụng.
d. Không cần thực hiện động tác thở, không khí vẫn tự lưu thông.
25/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. bằng mang
b. qua bề mặt cơ thể
c. bằng phổi
d. bằng hệ thống ống khí
24/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Để tăng số lượng mang.
b. Để giảm tác động quá mạnh của dòng nước.
c. Để tăng kích thước cho mang
d. Để tăng diện tích trao đổi khí cho mang.
24/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Thể tích khoang miệng tăng, áp suất trong khoang miệng giảm, nước từ?
b. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước từ khoang miệng đi qua mang.
c. Thể tích khoang miệng tăng, áp suất trong khoang miệng tăng, nước từ khoang miệng đi qua mang.
d. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng nước từ khoang miệng đi qua mang.
25/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng
b. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng
c. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng
d. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng
24/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Dòng nước qua mang song song và ngược chiều với dòng máu trong mao mạch.
b. Dòng nước qua mang song song và cùng chiều với dòng máu trong mao mạch.
c. Dòng nước qua mang vuông góc với dòng máu trong mao mạch.
d. Nắp mang đóng mở liên tục và nhịp nhàng.
24/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Vì diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ.
b. Áp suất không khí làm mang bị xẹp, nắp mang dính chặt.
c. Mang cá bị khô.
d. Cả A, B và C.
25/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Giun đất.
b. Chim bồ câu.
c. Cá chép.
d. Châu chấu.
24/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Có khí quản.
b. Có nhiều túi khí.
c. Phế quản có phân nhánh.
d. Có nhiều mao mạch máu.
25/01/2021 | 1 Trả lời