Sự khác nhau về cấu tạo ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Câu trả lời (1)
-
1) Động vật ăn thịt: thức ăn (thịt) mềm, giàu chất dinh dưỡng
- Răng: sắc nhọn, dùng để cắn, xé thức ăn. Do thức ăn đã mềm nên chúng không cần phải nhai mà chỉ cần nuốt
- Dạ dạy đơn to
- Ruột non dài nhưng ngắn hơn động vật ăn thực vật
- Manh tràng không phát triển, không có tác dụng cho việc tiêu hóa
- Không có tiêu hóa sinh học
2) Động vật ăn thực vật: thức ăn là thực vật, nghèo chất dinh dưỡng, khó tiêu
- Răng: có nhiều gờ cứng, có tấm sừng để giữ và giật cỏ
- Đối với động vật nhai lại (trâu bò):
+ Có 4 dạ dày: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế
+ Có hệ thống vi sinh vật sống trong dạ cỏ, các vi sinh vật này tiết ra enzim xenlulaza để phân giải thành xenlulozơ có trong thực vật
- Đối với động vật ăn thực vật khác: thỏ
+ Manh tràng rất phát triển, có hệ thống vi sinh vật sống trong đó để tiêu hóa xenlulozơ
+ Ruột non rất dài
=> Động vật ăn thực vật có quá trình tiêu hóa sinh học; còn ở động vật ăn thịt không cóbởi Trần Anh22/09/2018
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi có liên quan
-
a. Răng cửa giữ và giật cỏ.
b. Răng nanh giữ và giật cỏ.
c. Răng cạnh hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ.
d. Cả A, B và C.
25/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Răng nanh cắm và giữ mồi
b. Răng cửa gặm và lấy thức ăn ra khỏi xương
c. Răng hàm nhai nát thịt
d. Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn lấy cắt thịt thành những mảnh nhỏ
25/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Trâu, thỏ, dê.
b. Ngựa, hươu, bò.
c. Trâu, bò, nai.
d. Ngựa, bò, dê.
24/01/2021 | 1 Trả lời
-
(1) Tất cả các loài thú ăn thực vật đều có dạ dày 4 ngăn.
(2) Ở thú ăn thịt, thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học trong dạ dày giống như ở người.
(3) Ruột non ở thú ăn thịt dài hơn ở thú ăn thực vật.
(4) Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa hoàn toàn ngoại bào.
(5) Tất cả các loài thú ăn động vật đều có manh tràng không phát triển.
(6) Một trong những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là dịch tiêu hóa không bị hòa loãng.
a. 2,4,5,6
b. 2,3,4,5
c. 1,2,3,5
d. 1,4,5,6
24/01/2021 | 1 Trả lời
-
1. Tiết pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở vi sinh vật cỏ.
2. Thức ăn được nhào trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hóa xenlulozo.
3. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai kĩ lại.
4. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
Trình tự đúng các quá trình là:
a. 2 → 3 → 4 → 1.
b. 2 → 3 → 1 → 4.
c. 1 → 2 → 4 → 3.
d. 2 → 1 → 4 → 3.
24/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn.
b. Ruột dài.
c. Manh tràng phát triển.
d. Cả A, B và C.
24/01/2021 | 1 Trả lời
-
(1) Dạ dày đơn
(2) Ruột dài
(3) Ruột ngắn
(4) Manh tràng phát triển
(5) Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hóa cơ học và hóa học và được hấp thụ.
a. (1), (2), (5)
b. (2), (4), (5)
c. (1), (3), (5)
d. (4), (5)
25/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Cơ học và hoá học.
b. Hoá học và sinh học.
c. Cơ học và sinh học.
d. Cơ học, hoá học và sinh học.
25/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Hoá học.
b. Cơ học.
c. Sinh học.
d. Cả A và B.
24/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Có kích thước dài hơn
b. Có sự phân hóa rõ rệt giữa các phần
c. Có miệng và hậu môn phân biệt
d. Có sự phân hóa cao và hệ enzyme tiêu hóa đa dạng
24/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Hệ vi sinh vật phong phú ở ruột non giúp thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành các chất đơn giản
b. Vì chỉ đến ruộn non thức ăn mới được biến đổi hoàn toàn thành các chất đơn giản
c. Ruột non có diện tích bề mặt hấp thụ rất lớn
d. Vì ruột non là phần dài nhất của ống tiêu hóa
25/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. đều tiêu hoá ngoại bào diễn ra trong ống tiêu hoá.
b. cấu tạo Ruột non và Manh tràng.
c. đều gồm 2 quá trình biến đổi: cơ học và hoá học.
d. cả A và C.
25/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Bò
b. Trâu
c. Ngựa
d. Cừu
22/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Có dạ dày tuyến
b. Có dạ dày 4 ngăn
c. Có dạ dày đơn
d. Có dạ dày cơ
23/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Chuột
b. Ngựa
c. Dê
d. Thỏ
22/01/2021 | 2 Trả lời
-
a. Động vật nhai lại có dạ dày 4 ngăn.
b. Dạ múi khế tiết ra enzim pepsin và HCl để tiêu hóa prôtêin.
c. Xenlulozơ trong có được biến đổi nhờ hệ vi sinh vật cộng sinh ở dạ cỏ.
d. Dạ tổ ong được coi là dạ dày chính thức của nhóm động vật này.
23/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại
b. Vi sinh vật cộng sinh tiết enzim phá vỡ thành tế bào và tiêu hoá xellulôzơ
c. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin
d. Cả A và B
23/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ.
b. tuyến nước bọt.
c. tuyến tụy.
d. tuyến gan.
22/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. dạ cỏ.
b. dạ múi khế.
c. dạ lá sách.
d. dạ tổ ong.
23/01/2021 | 1 Trả lời
-
a. Dạ lá sách.
b. Dạ tổ ong.
c. Dạ cỏ.
d. Dạ múi khế.
23/01/2021 | 1 Trả lời