Động lực nào đẩy được dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác?
Câu trả lời (1)
-
- Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là do sự chênh lệch áp suất. Dòng mạch rây di chuyển từ tế bào lá vào ống rây, rồi từ ống rây này qua ống rây khác qua các lỗ trong bản rây.
- Ở tế bào lá cơ quan cho (nơi sản xuất saccarôzơ) có áp suất thẩm thấu cao hơn so với các tế bào cơ quan nhận (nơi saccarôzơ được sử dụng hay dự trữ). Do vậy, khi nối các tế bào của cơ quan cho với các tế bào của cơ quan nhận thì dòng mạch rây chảy từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp hơn.
bởi Nguyễn Ngọc Sơn19/06/2020
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi có liên quan
-
A. Mạch rây.
B. Mạch gỗ.
C. Cành cây.
D. Rễ cây.
18/01/2021 | 1 Trả lời
-
Cho các nội dung sau:
(1). Lực đẩy của rễ.
(2). Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
(3). Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
(4). Sự chênh lệch áp suât thẩm thấu giữa cơ quan nguồnvà cơ quan đích .
(5). Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất.
A. (1), (2), (4 )
B. (1), (2), (3)
C. (1), (3), (4)
D. (1), (3), (5)
18/01/2021 | 1 Trả lời
-
Khi cho que diêm đang cháy vào bình chứa hạt nảy mầm thì ngọn lửa sẽ tắt ngay, hiện tượng này là do:
A. hô hấp tạo ra nhiệt.
B. hô hấp tạo ra nước.
C. hô hấp tạo ra năng lượng ATP.
D. hô hấp tạo ra khí CO2.
18/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. quản bào và tế bào biểu bì.
B. quản bào và tế bào lông hút.
C. quản bào và mạch ống.
D. quản bào và tế bào nội bì.
17/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. lực hút của lá (quá trình thoát hơi nước)
B. lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước).
C. lực liên kết giữa các phân tử nước.
D. lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.
18/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Có thể thay thế được bởi bất kỳ nguyên tố nào
B. Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.
C. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.
D. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. APG.
B. CO2.
C. AlPG.
D. RiDP.
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
I. lực đẩy (áp suất rễ).
II. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
III. lực hút do thoát hơi nước qua khí khổng ở lá.
IV. lực hút do thoát hơi nước qua cutin ở lá.
Có bao nhiêu phát biểu trên là đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
(1) Mạch rây là dòng đi lên trong cây.
(2) Tốc độ vận chuyển các chất trong mạch rây là nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ vận chuyển các chất trong mạch gỗ.
(3) Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào quang hợp và tế bào tích luỹ các chất hữu cơ trong cây là động lực duy trì dòng mạch rây.
(4) Các chất được tạo ra bởi quá trình quang hợp như saccarôzơ, hoocmôn thực vật, axit amin, một số chất hữu cơ và một số ion khoáng sử dụng lại là các chất được luận chuyên chủ yếu trong mạch rây.
(5) Sản phẩm quang hợp được dòng mạch rây vận chuyển đến các cơ quan như: củ, quả, hạt, đỉnh cành, rễ của cây.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Thẩm thấu.
B. Vận chuyển chủ động.
C. Vận chuyển thụ động.
D. Khuếch tán.
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. quản bào và tế bào kèm.
B. ống rây và tế bào kèm.
C. quản bào và mạch ống.
D. mạch ống và tế bào ống rây.
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Lực liên kết trong dung dịch keo của chất nguyên sinh.
B. Lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước.
C. Lực đẩy của rễ do áp suất rễ.
D. Lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước và lực đẩy của rễ do áp suất rễ.
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Ion khoáng
B. ATP
C. Glucozơ
D. Saccarozơ
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
1. Con đường vận chuyển nước qua hệ mạch dẫn của thân dài hơn rất nhiều lần so với vận chuyển nước qua lớp tế bào sống.
2. Cơ chế vận chuyển nước trong hệ mạch không phụ thuộc vào sự đóng hay mở của khí khổng.
3. Con đường vận chuyển nước qua tế bào sống ở rễ và lá tuy ngắn, nhưng khó khăn hơn so với vận chuyển nước qua bó mạch gỗ.
4. Nước và khoáng được vận chuyển qua mạch rây (phloem) còn chất hữu cơ được vận chuyển qua bó mạch gỗ (xilem).
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 4
C. 2, 4
D. 1, 2
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
15/01/2021 | 1 Trả lời