OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tại sao trong thế kỉ XIX, châu Phi được mệnh danh là “Lục địa ngủ kĩ”?

A. Vì kinh tế kém phát triển

B. Vì châu Phi cô lập với các châu lục khác

C. Phong trào đấu tranh chống thực dân kém mạnh

D. Châu Phi có đời sống văn hóa không sôi nổi

  bởi Nguyễn Thị Lưu 11/01/2021
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • Xét về góc độ lịch sử loài người, châu Phi là nơi con người hiện đại xuất hiện sau hàng triệu năm tiến hóa và đây cũng là nơi có các nền văn minh cổ đại và xâm chiếm các nước khác đặc biệt là Ai Cập đã lấn sang Trung Đông thời kỳ đầu. Và đến khi CNTB ra đời, châu Phi trở nên lạc hậu vì nhiều điều mà đặc thù nhất chính là điều kiện địa lý và chính trị. Chính điều đó đã biến châu Phi trở thành thuộc địa của rất nhiều các nước có nền văn minh phát triển hay nói đúng hơn là bởi súng đạn của các nước đế quốc thời kỳ này.

    Trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh có nổ ra nhưng chỉ tiêu biểu ở một số quốc gia: Ha-i-ti, Ác-hen-ti-na, Mê-hi-cô, Pê-ru,…Hai thập niên đầu thế kỉ XIX đấu tranh quyết liệt, các quốc gia độc lập ở Mĩ Latinh lần lượt hình thành, còn một số vùng đất nhỏ khác vẫn nằm trong tình trạng thuộc địa: Cu-ba, Ăng-ti, Guy-a-na,…Sau đó, Mĩ Latinh bị chi phối bởi chính sách bành trướng của Mĩ.

    Và sau thế chiến, phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước châu phi nổ ra đồng thời, giống như 1 gã khổng lồ ngủ quên nay thức tỉnh và phá bỏ những xiềng xích mà kẻ khác đã tranh thủ khi mình ngủ quên và xích vào. Khởi đầu là phong trào đấu tranh giành thắng lợi Cuba, sau đó lan sang các nước khác, biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”

    Chọn đáp án: C

      bởi Phan Thiện Hải 12/01/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF