Hướng dẫn Giải bài tập GDKT & PL 11 Kết Nối Tri Thức Chủ đề 8 Bài 14 Quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử và ứng cử môn GDKT & PL lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 87 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết vì sao nói ngày bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp là ngày hội toàn dân?
-
Giải Câu hỏi 1 mục 1a trang 88 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy cho biết, các chủ thể trong trường hợp 3 và 4 đã thực hiện quyền bầu cử như thế nào?
-
Giải Câu hỏi 2 mục 1a trang 88 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Theo em, công dân có những quyền gì về bầu cử? Nêu ví dụ minh hoạ về việc thực hiện tốt những quyền đó trong cuộc sống.
-
Giải Câu hỏi 1 mục 1b trang 89 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy cho biết, các chủ thể trong trường hợp 2 và 3 đã thực hiện quyền của công dân về ứng cử như thế nào?
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải Câu hỏi 2 mục 1b trang 89 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Theo em, công dân có những quyền gì về ứng cử? Hãy nêu ví dụ về việc thực hiện tốt quyền của công dân về ứng cử.
-
Giải Câu hỏi 1 mục 1c trang 90 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Trong trường hợp 3 và 4, các chủ thể đã thực hiện nghĩa vụ của công dân về bầu cử và ứng cử như thế nào?
-
Giải Câu hỏi 2 mục 1c trang 90 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Theo em, công dân có nghĩa vụ gì về bầu cử và ứng cử? Nêu ví dụ minh hoạ về việc thực hiện tốt nghĩa vụ đó.
-
Giải Câu hỏi 1 mục 2 trang 91 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Các thông tin, trường hợp trên đề cập đến những hậu quả gì của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử và ứng cử?
-
Giải Câu hỏi 2 mục 2 trang 92 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Ngoài những hậu quả trên, hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử, ứng cử còn có thể dẫn đến những hậu quả nào khác? Giải thích và nêu ví dụ minh hoạ.
-
Giải Câu hỏi 3 mục 2 trang 92 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy chia sẻ về một trường hợp vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử hoặc ứng cử mà em biết và rút ra bài học cho bản thân.
-
Luyện tập 1 trang 92 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy cho biết các ý kiến sau đúng hay sai? Vì sao?
a. Tất cả người dân từ đủ 18 tuổi trở lên đang sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
b. Công dân thực hiện tốt quyền bầu cử là gián 7 bầu cử là gián tiếp xã hội. KE tiếp tham gia quản lí nhà nước và tham gi
c. Học sinh chưa đủ 18 tuổi không có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử, ứng cử.
d. Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử và ứng cử là góp phần xây dựng, phát triển bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh.
-
Luyện tập 2 trang 92 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Các chủ thể dưới đây thực hiện đúng hay vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân bầu cử và ứng cử? Vì sao?
a. Anh A tự ý viết và bỏ phiếu bầu cử thay cho người thân bị bệnh nặng.
b. Chị X đăng thông tin sai sự thật về ứng viên ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân xã lên mạng xã hội.
c. Chú M chủ động liên hệ cán bộ Tổ bầu cử nhờ hướng dẫn, giải đáp những thông tin về bầu cử chưa nắm rõ.
d. Ông P yêu cầu người thân không bỏ phiếu bầu cử cho người có mâu thuẫn với mình.
e. Bà Q vận động mọi người bỏ phiếu bầu cho chồng mình và hứa sẽ tặng quà cảm ơn.
-
Luyện tập 3 trang 93 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy xử lí tình huống sau:
Tình huống. Ngày bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp trùng với ngày cưới của chị gái M nên một số thành viên trong nhà dự định sẽ không đi bỏ phiếu, dành thời gian tập trung lo công việc gia đình. Anh họ của M còn nói rằng bầu cử là việc chung của cả nước, thiếu một vài lá phiếu cũng không ảnh hưởng gì nhiều, mọi người không đi bỏ phiếu cũng không ai biết.
Nếu là M, trong tình huống này, em sẽ làm gì để mọi người trong gia đình thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử, ứng cử?
-
Luyện tập 4 trang 93 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy tư vấn để giúp các chủ thể dưới đây thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ bầu cử.
a. Gần đến ngày bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, anh K cảm thấy rất lo lắng. Anh không biết chữ nên không biết phải làm sao để có thể tham gia bỏ phiếu bầu cử như mọi người.
b. Chị P (20 tuổi) không may bị khuyết tật vận động bẩm sinh nên luôn phải nhờ người thân giúp đỡ trong sinh hoạt hằng ngày. Gần đây, chị P nghe nhiều người bàn luận về việc tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kì mới nên rất băn khoăn. Chị không biết mình có được tham gia bỏ phiếu hay không và nếu được tham gia thì phải làm gì để thực hiện đúng quy định của pháp luật.
c. Ngày mai sẽ diễn ra cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhưng cụ X (hơn 90 tuổi) cảm thấy không vui. Cụ sợ mình già yếu, đi lại không thuận tiện nên không thể tham gia bỏ phiếu bầu như mọi người.
-
Luyện tập 5 trang 93 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Hãy kể những việc em cùng người thân đã làm để thực hiện tốt các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử, ứng cử.
-
Vận dụng trang 93 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Kết nối tri thức – KNTT
Em hãy thiết kế một sản phẩm truyền thông (tranh vẽ, khẩu hiệu, clip,...) để tuyên truyền về hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.