Hướng dẫn Giải bài tập GDKT & PL 11 Chân Trời Sáng Tạo Chủ đề 6 Bài 9 Văn hóa tiêu dùng môn GDKT & PL lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 60 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy chia sẻ cùng các bạn một số hành vi tiêu dùng có văn hoá ở Việt Nam.
-
Giải Câu hỏi mục 1 trang 61 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy đọc các thông tin, trường hợp sau và trả lời các câu hỏi:
Câu hỏi:
- Em hãy cho biết xu hướng tiêu dùng sản phẩm xanh trong xã hội hiện nay có vai trò như thế nào?
- Theo em, tiêu dùng có vai trò gì đối với sự phát triển kinh tế và xã hội?
-
Giải Câu hỏi mục 2 trang 61 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy đọc thông tin sau và trả lời các câu hỏi:
Câu hỏi:
- Em hãy xác định yếu tố hình thành văn hoá tiêu dùng trong các thông tin trên.
- Em hãy nêu cách hiểu của em về văn hoá tiêu dùng.
-
Giải Câu hỏi mục 3 trang 62 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Văn hoá tiêu dùng có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế và xã hội?
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải Câu hỏi mục 4 trang 64 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy đọc các thông tin, trường hợp sau và trả lời các câu hỏi:
Câu hỏi:
- Quan sát biểu đồ và cho biết sự thay đổi số lượng người mua sắm trực tuyến của Việt Nam qua các năm.
- Em hãy trình bày đặc điểm của văn hoá tiêu dùng Việt Nam thể hiện qua các thông tin, trường hợp trên.
-
Giải Câu hỏi mục 5 trang 65 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy đọc các thông tin, trường hợp sau và trả lời các câu hỏi:
Câu hỏi:
- Nhà nước Việt Nam có những chính sách và biện pháp nào để xây dựng văn hoá tiêu dùng và bảo vệ người tiêu dùng?
- Mục đích và ý nghĩa của cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt” là gì?
- Chủ thể trong các trường hợp trên đã làm gì để góp phần xây dựng văn hoá tiêu dùng?
-
Luyện tập 1 trang 66 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Khâu đầu tiên của quá trình tái sản xuất, động lực, mục đích của sản xuất là tiêu dùng.
b. Tiêu dùng chỉ có vai trò thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
c. Chiến lược sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp vừa hướng tới lợi nhuận, vừa phải đáp ứng các giá trị tốt đẹp.
d. Doanh nghiệp biết phát huy các giá trị truyền thống và tiếp thu các giá trị hiện đại sẽ tạo được những sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trường hội nhập quốc tế.
-
Luyện tập 2 trang 67 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy nhận xét về việc làm của chủ thể kinh tế trong các trường hợp sau:
a. Chị B vận động các bạn tích cực tham gia Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”
b. Chị A ưu tiên lựa chọn sản phẩm nhựa, sử dụng một lần vì sự tiện lợi.
c. Anh P lựa chọn hình thức thanh toán không dùng tiền mặt mỗi khi mua sắm vì sự thuận tiện.
d. Doanh nghiệp M đổi mới, sáng tạo, ứng dụng công nghệ hiện đại, học hỏi kinh nghiệm của các doanh nghiệp khác trong xây dựng văn hoá tiêu dùng.
-
Luyện tập 3 trang 67 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy xác định đặc điểm văn hoá tiêu dùng trong các trường hợp sau:
- Trường hợp a. Gia đình chị A thường lựa chọn mua sắm hàng hóa ở các siêu thị, trung tâm thương mại. Theo chị A, ưu điểm của kênh siêu thị so với các hình thức thương mại truyền thống trước tiên là giá cả hàng hóa được niêm yết, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, nhờ đó, tạo dựng sự tin tưởng và an tâm nhất định cho khách hàng. Tiếp đến là sự đa dạng về mẫu mã, chủng loại sản phẩm từ hàng trăm, thậm chí hàng nghìn thương hiệu trong nước lẫn quốc tế, cùng các chương trình ưu đãi hấp dẫn luôn được cập nhật thường xuyên, công khai. Đây cũng chính là lí do khiến xu hướng tiêu dùng hiện đại đang có sự dịch chuyển mạnh mẽ sang các kênh siêu thị, trung tâm thương mại.
- Trường hợp b. Trước đây, khi tiêu dùng, anh D chủ yếu quan tâm đến lợi ích đối với sức khỏe, giá cả và niềm tin vào nhãn hàng, thì nay có thêm yếu tố “tái chế". Anh ưu tiên lựa chọn những sản phẩm có thể tái chế, sử dụng nhiều lần thay vì một lần. Mỗi ngày, anh đều chia sẻ trên trang mạng xã hội những thông tin khuyến khích mọi người nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong tiêu dùng.
-
Luyện tập 4 trang 67 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy nhận xét về biện pháp xây dựng văn hoá tiêu dùng của chủ thể trong các trường hợp sau:
- Trường hợp a. Công ty A khi đưa ra chiến lược kinh doanh, quảng cáo các sản phẩm luôn chú ý đến yếu tố mang tính truyền thống, bản sắc dân tộc và sức khỏe người tiêu dùng Công ty A chú trọng đầu tư, cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm và đặc biệt là chính sách chăm sóc khách hàng chu đáo.
- Trường hợp b. Anh B cho rằng, người tiêu dùng phải biết tự bảo vệ mình; cần có kiến thức, thông tin nhất định về chất lượng, giá cả, nguồn gốc xuất xứ,... trước khi ra quyết định lựa chọn tiêu dùng sản phẩm. Khi phát hiện có dấu hiệu bất thường về sản phẩm của doanh nghiệp, chúng ta cần báo với cơ quan có liên quan để giải quyết kịp thời.
-
Luyện tập 5 trang 68 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy xử lí các tình huống sau:
- Tình huống a. Em và bạn A vào nhà hàng tự chọn. bạn A có thói quen lấy nhiều thức ăn nhưng không sử dụng hết. Điều này khiến nhân viên nhà hàng rất khó chịu
- Tình huống b. Chị B rất thích mua sắm trên sàn thương mại điện tử. Chị thường xuyên sử dụng thẻ tín dụng thanh toán trực tuyến để mua nhiều món hàng mới lạ, độc đáo để khoe với bạn bè dù không có nhu cầu sử dụng.
Câu hỏi:
- Em sẽ đưa ra lời khuyên như thế nào đối với bạn A?
- Nếu là người thân, em sẽ đưa ra lời khuyên gì cho chị B?
-
Vận dụng 1 trang 68 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy sưu tầm và chia sẻ thông tin, câu chuyện về văn hoá tiêu dùng.
-
Vận dụng 2 trang 68 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 11 Chân trời sáng tạo – CTST
Em hãy vẽ tranh tuyên truyền với chủ đề “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.