-
Câu hỏi:
\({{C}_{6}}{{H}_{5}}Cl\xrightarrow{NaOH}\text{X}\xrightarrow{+\left( C{{O}_{2}}+{{\text{H}}_{2}}\text{O} \right)}\text{Y}\xrightarrow{\text{dd }\!\!~\!\!\text{ B}{{\text{r}}_{2}}}\text{Z}\). Tên gọi của hợp chất Z là:
-
A.
1,3,5-tribromophenol
-
B.
2,4,6-tribromophenol
-
C.
3,5-dibromophenol
-
D.
phenylbromide
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
C6H5Cl + 2NaOH \(\xrightarrow{{{t}^{0}},p}\) C6H5ONa (X) + NaCl + H2O
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH (Y) + NaHCO3
C6H5OH + 3Br2 → C6H2OHBr3 (Z) + 3HBr
Do OH là nhóm đẩy e nên ưu tiên thế vị trí 2, 4, 6
Vậy Z là 2,4,6-tribromophenol
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Có bao nhiêu hợp chất thơm X có công thức phân tử là C7H8O2 tác dụng NaOH theo tỉ lệ 1:2. Số công thức cấu tạo X là
- Để phân biệt dung dịch phenol và benzyl alcohol ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: Na (1), NaOH (2), dung dịch nước Br2 (3).
- Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H (trái sang phải) trong nhóm OH của 3 hợp chất: C6H5OH (1), ethanol (2), 2-nitrophenol (3)
- 0,54 gam 1 đồng đẳng của phenol phản ứng vừa đủ với 10ml NaOH 0,5M. Công thức phân tử của chất ban đầu là:
- Tên gọi của hợp chất Z là:
- Vì sao phenol có lực acid mạnh hơn alcohol và phản ứng thế vào nhân thơm ở phenol dễ hơn ở benzene?
- Để sơ cứu cho người bị bỏng phenol người ta sử dụng hóa chất nào sau đây?
- Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- và ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm -OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
- Cho các phát biểu sau: (1) Phenol tan nhiều trong nước lạnh (2) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ethyl alcohol.
- Khả năng thế vào vòng benzene giảm theo thứ tự là