-
Câu hỏi:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu của của lạm phát đối với đời sống xã hội?
-
A.
Gia tăng tình trạng thất nghiệp.
-
B.
Mức sống của người dân giảm sút.
-
C.
Giảm tình trạng phân hóa giàu - nghèo.
-
D.
Thu nhập thực tế của người lao động giảm.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Đáp án đúng là: C.
- Hậu quả của lạm phát đối với xã hội:
+ Giá cả hàng hóa cao, chi phí sinh hoạt đắt đỏ làm cho mức sống của người dân trong xã hội giảm sút. Bên cạnh đó, lạm phát cao thường khiến nhiều người mất việc làm, không có thu nhập, đời sống nhiều gia đình bấp bênh, gặp nhiều khó khăn.
+ Lạm phát tăng cao, kéo dài có thể gây ra khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội,....
+ Làm cho việc phân phối và phân phối lại tài sản giữa các tầng lớp dân cư không hợp lí (có lợi cho người đi vay; gây thiệt hại cho người cho vay; làm thu nhập thực tế của người lao động giảm; gia tăng tình trạng phân hóa giàu - nghèo,…).
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Xác định nguyên nhân dẫn đến lạm phát trong thông tin sau:
- Mức độ lạm phát vừa phải sẽ như thế nào?
- Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu của của lạm phát đối với đời sống xã hội?
- Tình trạng lạm phát tác động như thế nào đến hoạt động sản xuất, kinh doanh?
- Nhà nước thường ban hành chính sách nào sau đây để khắc phục tình trạng lạm phát do chi phí đẩy?
- Tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một khoảng thời gian nhất định được gọi là gì?
- Căn cứ vào tỉ lệ lạm phát, mức độ tăng của giá cả ở một con số hằng năm (0% < CPI < 10%) được gọi là tình trạng gì?
- Tình trạng lạm phát phi mã được xác định khi nào?
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến lạm phát, ngoại trừ việc nào sau đây?
- Để khắc phục tình trạng lạm phát do lượng tiền mặt trong lưu thông vượt quá mức cần thiết, nhà nước cần làm gì?