-
Câu hỏi:
Một người có mắt bình thường (không tật) nhìn thấy được các vật ở rất xa mà không phải điều tiết. Khoảng cực cực của người này là 25cm. Độ tụ của mắt người này khi điều tiết tối đa tăng thêm bao nhiêu?
-
A.
\(\Delta D=4dp\)
-
B.
\(\Delta D=5dp\)
-
C.
\(\Delta D=6dp\)
-
D.
\(\Delta D=7dp\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
-
Khi nhìn ở điểm cực viễn d = ∞:
\(D_m_i_n\) = \(\frac{1}{f_{max}}=\frac{1}{OV}\)
-
Khi nhìn ở điểm cực cận
\(D_m_a_x\) = \(\frac{1}{f_{min}}=\frac{1}{OV}+\frac{1}{OC_c}\)
-
Biến thiên độ tụ
ΔD = \(D_m_a_x\) - \(D_m_i_n\) = \(\frac{1}{OC_c}=4dp\)
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Mắt một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm và độ biến thiên độ tụ từ trạng thái mắt không điều tiết đến trạng thái mắt điều tiết tối đa là 8dp
- Một người có mắt bình thường (không tật) nhìn thấy được các vật ở rất xa mà không phải điều tiết
- Mắt loại nào phải đeo kính hội tụ ?
- Một mắt bình thường về già khi điều tiết tối đa thì tăng độ tụ của mắt thêm 1 dp
- Mắt loại nào có điểm cực viễn Cv ở vô cực ?
- Khi nói về sự điều tiết của mắt, phát biểu nào sau đây là đúng?
- Để quan sát rõ các vật thì mắt phải điều tiết sao cho
- Khi nói về khoảng nhìn rõ của mắt, phát biểu nào sau đây sai?
- Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm.
- Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt gần nhất 40cm.Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25cm